DE-DA HSG Vật lý 9 NH 11-12
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hạnh |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: DE-DA HSG Vật lý 9 NH 11-12 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS PHẠM CÔNG BÌNH
ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LẦN 2 THÁNG 12
NĂM HỌC: 2011- 2012
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Ngày thi 30 tháng 12 năm 2011
Bài 1:
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc.
a) Tính vận tốc trung bình của các xe trên quãng đường AB?
b)Tính chiều dài quãng đường AB?
Bài 2:
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là Cn= 4190J/(kg.K), Cc= 130J/(kg.K) và Ck=210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Bài 3:
Một quả cầu đặc A có thể tích V = 100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể.
Tìm khối lượng của quả cầu? cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/m3.
Người ta nối quả cầu A với quả cầu đặc B có cùng kích thước bằng một sợi dây mảnh không co dãn rồi thả cả hai quả cầu vào bể nước. Quả cầu B bị chìm hoàn toàn và không chạm đáy bể, đồng thời quả cầu A bị chìm một nửa trong nước.
Tìm khối lượng riêng của chất làm quả cầu B và lực mà sợi dây tác dụng lên quả cầu B?
Người ta đổ dầu từ từ vào bể cho đến khi phần thể tích Vx của quả cầu A chìm trong dầu bằng phần thể tích của nó chìm trong nước. Tìm Vx?
Biết khối lượng riêng của dầu là Dd = 800kg/m3.
Bài 4:
Hai vật có khối lượng riêng và thể tích khác nhau được treo thăng bằng trên thanh không trọng lượng AB với tỉ lệ cánh tay đòn là OA/ OB = 1/2 ( hình vẽ ). Sau khi nhúng hai vật chìm hoàn toàn trong nước, để giữ nguyên sự thăng bằng của thanh AB người ta phải đổi chỗ hai vật cho nhau. Tìm khối lượng riêng D1 và D2 của chất làm hai vật, biết rằng D2= 2,5D1 và khối lượng riêng của nước là D0.
Bài 5
Một vương miện được làm từ vàng và bạc có trọng lượng trong không khí là 0,4 N;
trong nước 0,376 N. Xác định trọng lượng bạc trong vương miện và tỉ lệ phần trăm
bạc- vàng .
Cho biết khối lượng riêng của vàng, bạc và nước lần lượt là:
Dv=19,3g/cm3 , Db=10,5g/cm3 và D0 = 1g/cm3 .
---------------------------- Hết ---------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS PHẠM CÔNG BÌNH
HDC ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 LẦN 2 THÁNG 12
Môn: Vật Lý – Năm học 2011 - 2012
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
1
2,0đ
a)Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là:
.
0,25
- Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là:
30 (km/h).
0,25
- Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra:
.
0,25
- Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là:
40 (km/h).
0,25
b)- Theo bài ra: 0,5 (h).
0,5
Thay giá trị của , vào ta có: s = 60 (km).
0,
TRƯỜNG THCS PHẠM CÔNG BÌNH
ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LẦN 2 THÁNG 12
NĂM HỌC: 2011- 2012
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Ngày thi 30 tháng 12 năm 2011
Bài 1:
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc.
a) Tính vận tốc trung bình của các xe trên quãng đường AB?
b)Tính chiều dài quãng đường AB?
Bài 2:
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là Cn= 4190J/(kg.K), Cc= 130J/(kg.K) và Ck=210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Bài 3:
Một quả cầu đặc A có thể tích V = 100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể.
Tìm khối lượng của quả cầu? cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/m3.
Người ta nối quả cầu A với quả cầu đặc B có cùng kích thước bằng một sợi dây mảnh không co dãn rồi thả cả hai quả cầu vào bể nước. Quả cầu B bị chìm hoàn toàn và không chạm đáy bể, đồng thời quả cầu A bị chìm một nửa trong nước.
Tìm khối lượng riêng của chất làm quả cầu B và lực mà sợi dây tác dụng lên quả cầu B?
Người ta đổ dầu từ từ vào bể cho đến khi phần thể tích Vx của quả cầu A chìm trong dầu bằng phần thể tích của nó chìm trong nước. Tìm Vx?
Biết khối lượng riêng của dầu là Dd = 800kg/m3.
Bài 4:
Hai vật có khối lượng riêng và thể tích khác nhau được treo thăng bằng trên thanh không trọng lượng AB với tỉ lệ cánh tay đòn là OA/ OB = 1/2 ( hình vẽ ). Sau khi nhúng hai vật chìm hoàn toàn trong nước, để giữ nguyên sự thăng bằng của thanh AB người ta phải đổi chỗ hai vật cho nhau. Tìm khối lượng riêng D1 và D2 của chất làm hai vật, biết rằng D2= 2,5D1 và khối lượng riêng của nước là D0.
Bài 5
Một vương miện được làm từ vàng và bạc có trọng lượng trong không khí là 0,4 N;
trong nước 0,376 N. Xác định trọng lượng bạc trong vương miện và tỉ lệ phần trăm
bạc- vàng .
Cho biết khối lượng riêng của vàng, bạc và nước lần lượt là:
Dv=19,3g/cm3 , Db=10,5g/cm3 và D0 = 1g/cm3 .
---------------------------- Hết ---------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS PHẠM CÔNG BÌNH
HDC ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 LẦN 2 THÁNG 12
Môn: Vật Lý – Năm học 2011 - 2012
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
1
2,0đ
a)Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là:
.
0,25
- Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là:
30 (km/h).
0,25
- Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra:
.
0,25
- Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là:
40 (km/h).
0,25
b)- Theo bài ra: 0,5 (h).
0,5
Thay giá trị của , vào ta có: s = 60 (km).
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hạnh
Dung lượng: 110,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)