DE-DA HSG Văn 9 NH 11-12
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: DE-DA HSG Văn 9 NH 11-12 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS PHẠM CÔNG BÌNH
ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LẦN 2 THÁNG 12
NĂM HỌC: 2011- 2012
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Ngày thi 30 tháng 12 năm 2011
Câu 1 (4,0 điểm):
Chuyện “ Người con gái Nam Xương ” của Nguyễn Dữ kết thúc bằng một chi tiết kỳ ảo. Nhận xét về chi tiết này, SGV Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục - 2005, trang 50 viết:
"Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo ".
Hãy trình bày ý kiến của em về nhận xét trên?
Câu 2 (6,0 điểm):
Trong bài Đừng sợ vấp ngã, SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD 2006, trang 42, có lời khuyên rằng: "Xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình ". Em nhận được bài học gì từ lời khuyên đó? Hãy viết đoạn văn (khoảng 30 dòng) để bày tỏ suy nghĩ của mình.
Câu 3 (10,0 điểm):
Những nét đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam qua hình ảnh người lính trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) và nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).
-------------------------- Hết ---------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS PHẠM CÔNG BÌNH
HDC ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LẦN 2 THÁNG 12
NĂM HỌC: 2011- 2012
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Ngày thi 30 tháng 12 năm 201
Câu
Yêu cầu kiến thức
Điểm
Câu 1
(4 điểm)
HS nêu được một số ý kiến sau:
- Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết: Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan tạo nên cách kết thúc phần nào có hậu cho truyện. Là một chút an ủi cho người bạc phận người chồng đã hiểu ra nỗi oan của nàng. Phần nào làm thỏa mãn tâm lí người đọc người tốt không thể chết oan khuất, ở hiền gặp lành ...
- Tuy nhiên, sự trở về của Vũ Nương chỉ là ảo ảnh chốc lát rồi biến mất "...". Chi tiết ấy đã phản ánh một thực tế: người chết thì không thể sống lại, hạnh phúc đã tan vỡ cũng không thể hàn gắn, Trương Sinh không thể chuộc lại những lỗi lầm của mình. Kết cục của câu chuyện vẫn là bi kịch đau đớn.
- Khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến. (0.5 điểm)
1.5 điểm
1,5 điểm
1.0 điêm
Câu 2
(6 điểm)
- Nêu thực trạng của vấn đề:
+ Ai cũng có thể mắc thất bại (vấp ngã)
+ Bản thân cũng đã có lần vấp ngã: bị điểm kém, mắc lỗi với cha mẹ, thầy cô, không thành công khi làm một việc nào đó ...
- Ý nghĩa của lời khuyên:
+ Đừng sợ thất bại.
+ Điều đáng sợ hơn cả thất bại là bản thân không cố gắng hết mình nên đã bỏ qua nhiều cơ hội.
- Bài học khi thất bại:
+ Dũng cảm đối mặt với thất bại, tìm ra nguyên nhân khắc phục, sửa chữa, vượt qua ...
+ Luôn cố gắng hết mình trong tu dưỡng, học tập, ... để dành lấy cơ hội -> sẽ không phải ân hận sau này
+ Dẫn chứng ...
+ Câu danh ngôn Thất bại là mẹ thành công
1 điểm
2 điểm
3 điểm
Câu 3
(10 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài viết đủ 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài
- Vận dụng được kĩ năng làm bài nghị luận.
- Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, cảm nhận chân thành, diễn đạt mạch lạc, trình bày sạch, chữ rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài: Giới thiệu chung (đề tài tuổi trẻ là tương lai đất nước, hai tác phẩm đều viết về sự cống hiến của tuổi trẻ đối với đất nước trong KC chống Mỹ, nêu luận đề vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam)
Thân bài: Cần nêu được các ý sau:
a) Hai nhân vật: anh thanh niên “Lặng lẽ Sa Pa” và người lính lái xe “Bài thơ về tiểu đội xe không kính
TRƯỜNG THCS PHẠM CÔNG BÌNH
ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LẦN 2 THÁNG 12
NĂM HỌC: 2011- 2012
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Ngày thi 30 tháng 12 năm 2011
Câu 1 (4,0 điểm):
Chuyện “ Người con gái Nam Xương ” của Nguyễn Dữ kết thúc bằng một chi tiết kỳ ảo. Nhận xét về chi tiết này, SGV Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục - 2005, trang 50 viết:
"Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo ".
Hãy trình bày ý kiến của em về nhận xét trên?
Câu 2 (6,0 điểm):
Trong bài Đừng sợ vấp ngã, SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD 2006, trang 42, có lời khuyên rằng: "Xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình ". Em nhận được bài học gì từ lời khuyên đó? Hãy viết đoạn văn (khoảng 30 dòng) để bày tỏ suy nghĩ của mình.
Câu 3 (10,0 điểm):
Những nét đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam qua hình ảnh người lính trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) và nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).
-------------------------- Hết ---------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS PHẠM CÔNG BÌNH
HDC ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LẦN 2 THÁNG 12
NĂM HỌC: 2011- 2012
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Ngày thi 30 tháng 12 năm 201
Câu
Yêu cầu kiến thức
Điểm
Câu 1
(4 điểm)
HS nêu được một số ý kiến sau:
- Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết: Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan tạo nên cách kết thúc phần nào có hậu cho truyện. Là một chút an ủi cho người bạc phận người chồng đã hiểu ra nỗi oan của nàng. Phần nào làm thỏa mãn tâm lí người đọc người tốt không thể chết oan khuất, ở hiền gặp lành ...
- Tuy nhiên, sự trở về của Vũ Nương chỉ là ảo ảnh chốc lát rồi biến mất "...". Chi tiết ấy đã phản ánh một thực tế: người chết thì không thể sống lại, hạnh phúc đã tan vỡ cũng không thể hàn gắn, Trương Sinh không thể chuộc lại những lỗi lầm của mình. Kết cục của câu chuyện vẫn là bi kịch đau đớn.
- Khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến. (0.5 điểm)
1.5 điểm
1,5 điểm
1.0 điêm
Câu 2
(6 điểm)
- Nêu thực trạng của vấn đề:
+ Ai cũng có thể mắc thất bại (vấp ngã)
+ Bản thân cũng đã có lần vấp ngã: bị điểm kém, mắc lỗi với cha mẹ, thầy cô, không thành công khi làm một việc nào đó ...
- Ý nghĩa của lời khuyên:
+ Đừng sợ thất bại.
+ Điều đáng sợ hơn cả thất bại là bản thân không cố gắng hết mình nên đã bỏ qua nhiều cơ hội.
- Bài học khi thất bại:
+ Dũng cảm đối mặt với thất bại, tìm ra nguyên nhân khắc phục, sửa chữa, vượt qua ...
+ Luôn cố gắng hết mình trong tu dưỡng, học tập, ... để dành lấy cơ hội -> sẽ không phải ân hận sau này
+ Dẫn chứng ...
+ Câu danh ngôn Thất bại là mẹ thành công
1 điểm
2 điểm
3 điểm
Câu 3
(10 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài viết đủ 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài
- Vận dụng được kĩ năng làm bài nghị luận.
- Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, cảm nhận chân thành, diễn đạt mạch lạc, trình bày sạch, chữ rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài: Giới thiệu chung (đề tài tuổi trẻ là tương lai đất nước, hai tác phẩm đều viết về sự cống hiến của tuổi trẻ đối với đất nước trong KC chống Mỹ, nêu luận đề vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam)
Thân bài: Cần nêu được các ý sau:
a) Hai nhân vật: anh thanh niên “Lặng lẽ Sa Pa” và người lính lái xe “Bài thơ về tiểu đội xe không kính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hạnh
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)