Đề ĐA HSG Sử 9 Nghệ An 11-12
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Đồng |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề ĐA HSG Sử 9 Nghệ An 11-12 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: LỊCH SỬ - BẢNG A
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (6,0 điểm):
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai:
a. Hãy trình bày sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản.
b. Nguyên nhân của sự phát triển “thần kỳ” đó?
Câu 2 (14,0 điểm): Phong trào cách mạng 1930-1931:
a. Nêu hoàn cảnh, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của phong trào.
b. Vì sao nói Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
c. Nghệ An kỷ niệm Xô Viết Nghệ - Tĩnh vào thời gian nào? Hãy kể tên 4 di tích lịch sử đã được xếp hạng có liên quan đến Xô Viết Nghệ - Tĩnh ở Nghệ An mà em biết.
.......... Hết ..........
Họ và tên thí sinh:........................................................................................ Số báo danh:....................
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: LỊCH SỬ – BẢNG A
(Hướng dẫn chấm gồm có 5 trang)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai:
a. Hãy trình bày sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản.
b. Nguyên nhân của sự phát triển “thần kỳ” đó?
6,0 đ
a.
Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản
4,75 đ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị tàn phá hết sức nặng nề. Nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng, lương thực khan hiếm, lạm phát nặng nề
0,25đ
Trong bối cảnh đó, Nhật Bản đã thực thi nhiều cải cách tiến bộ: cải cách ruộng đất , xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, ban hành các quyền tự do dân chủ..
Những thay đổi đó đã tạo động lực cho Nhật Bản phục hồi lại nền kinh tế của mình
0,25đ
0,25đ
Tuy nhiên trong giai đoạn từ 1945-1950, nền kinh tế Nhật Bản phục hồi một cách chậm chạp, Nhật Bản phải nhận viện trợ của Mỹ
0,25đ
Năm 1950, khi Mỹ thực hiện chiến tranh ở Triều Tiên và sau đó là chiến tranh Việt Nam, Nhật Bản đã biết cơ hội khi nhận được các đơn đặt hàng để sản xuất vũ khí cho Mỹ. Cơ hội đó đã tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản đạt được đà tăng trưởng kinh tế một cách mạnh mẽ
0,5đ
Bước sang những năm 60 của thế kỷ XX, Nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng một cách “thần kỳ”. Sự tăng trưởng “thần kỳ” đó đã đưa Nhật Bản vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
Cụ thể:
0,5đ
Nếu như năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân của nền kinh tế Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỷ USD thì đến năm 1968 đã đạt 183 tỷ USD, với tổng sản phẩm quốc dân đó, nền kinh tế Nhật Bản đã vươn lên vị trí thứ hai, chỉ đứng sau Mỹ.
0,5đ
Về sự phát triển của công nghiệp, trong những năm 1950 đến 1960, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp Nhật Bản là 15%/năm, bước sang những năm từ 1961 đến 1970, đạt tỷ lệ tăng trưởng là 13,5%.
0,5đ
Về nông nghiệp, mặc dù điều kiên thiên nhiên về khí hậu, đất đai không thuận lợi, nhưng nhờ áp dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học, do đó đến thời điểm năm 1967-1969, Nhật Bản đã tự túc được 80% nhu cầu về lương thực, 2/3 nhu cầu về thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển. chỉ đứng sau Pê ru.
0,25đ
Với sự phát triển đó, năm 1990, thu nhập bình quân đầu người của người dân Nhật Bản đã đạt 23796 USD/người, mức thu nhập này đã vượt qua Mỹ và chỉ đứng sau Thụy Sĩ.
0,5đ
Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: LỊCH SỬ - BẢNG A
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (6,0 điểm):
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai:
a. Hãy trình bày sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản.
b. Nguyên nhân của sự phát triển “thần kỳ” đó?
Câu 2 (14,0 điểm): Phong trào cách mạng 1930-1931:
a. Nêu hoàn cảnh, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của phong trào.
b. Vì sao nói Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
c. Nghệ An kỷ niệm Xô Viết Nghệ - Tĩnh vào thời gian nào? Hãy kể tên 4 di tích lịch sử đã được xếp hạng có liên quan đến Xô Viết Nghệ - Tĩnh ở Nghệ An mà em biết.
.......... Hết ..........
Họ và tên thí sinh:........................................................................................ Số báo danh:....................
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: LỊCH SỬ – BẢNG A
(Hướng dẫn chấm gồm có 5 trang)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai:
a. Hãy trình bày sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản.
b. Nguyên nhân của sự phát triển “thần kỳ” đó?
6,0 đ
a.
Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản
4,75 đ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị tàn phá hết sức nặng nề. Nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng, lương thực khan hiếm, lạm phát nặng nề
0,25đ
Trong bối cảnh đó, Nhật Bản đã thực thi nhiều cải cách tiến bộ: cải cách ruộng đất , xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, ban hành các quyền tự do dân chủ..
Những thay đổi đó đã tạo động lực cho Nhật Bản phục hồi lại nền kinh tế của mình
0,25đ
0,25đ
Tuy nhiên trong giai đoạn từ 1945-1950, nền kinh tế Nhật Bản phục hồi một cách chậm chạp, Nhật Bản phải nhận viện trợ của Mỹ
0,25đ
Năm 1950, khi Mỹ thực hiện chiến tranh ở Triều Tiên và sau đó là chiến tranh Việt Nam, Nhật Bản đã biết cơ hội khi nhận được các đơn đặt hàng để sản xuất vũ khí cho Mỹ. Cơ hội đó đã tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản đạt được đà tăng trưởng kinh tế một cách mạnh mẽ
0,5đ
Bước sang những năm 60 của thế kỷ XX, Nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng một cách “thần kỳ”. Sự tăng trưởng “thần kỳ” đó đã đưa Nhật Bản vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
Cụ thể:
0,5đ
Nếu như năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân của nền kinh tế Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỷ USD thì đến năm 1968 đã đạt 183 tỷ USD, với tổng sản phẩm quốc dân đó, nền kinh tế Nhật Bản đã vươn lên vị trí thứ hai, chỉ đứng sau Mỹ.
0,5đ
Về sự phát triển của công nghiệp, trong những năm 1950 đến 1960, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp Nhật Bản là 15%/năm, bước sang những năm từ 1961 đến 1970, đạt tỷ lệ tăng trưởng là 13,5%.
0,5đ
Về nông nghiệp, mặc dù điều kiên thiên nhiên về khí hậu, đất đai không thuận lợi, nhưng nhờ áp dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học, do đó đến thời điểm năm 1967-1969, Nhật Bản đã tự túc được 80% nhu cầu về lương thực, 2/3 nhu cầu về thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển. chỉ đứng sau Pê ru.
0,25đ
Với sự phát triển đó, năm 1990, thu nhập bình quân đầu người của người dân Nhật Bản đã đạt 23796 USD/người, mức thu nhập này đã vượt qua Mỹ và chỉ đứng sau Thụy Sĩ.
0,5đ
Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Đồng
Dung lượng: 114,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)