De da hsg ngu van 9
Chia sẻ bởi Trần Văn Toản |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: de da hsg ngu van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi năm học 2011- 2012.
Môn Ngữ văn lớp 9.
Thời gian làm bài 150 phút.
( Không kể thời gian giao đề).
Đề thi gồm: 01 trang.
Câu 1 (2 điểm)
Nhà thơ Nguyễn Duy kết thúc bài thơ “Ánh trăng” bằng hình ảnh:
“ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.”
Theo em, cái “giật mình” ấy cho ta hiểu gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ? Điều em nhận thức được từ hai câu thơ trên?
Câu 2 (3 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
"Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng tại Nhật Bản, tại một trường Tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những người xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng 9 tuổi, trên người chỉ mặc một bộ quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ đến lượt em thì chắc chẳng còn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em.
Em kể thảm hoạ đã cướp đi những người thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bé quay người, lau vội dòng nước mắt.
Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khoác choàng lên người em và đưa khẩu phần ăn tối của mình cho em: "Đợi tới lượt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó, chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói". Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn. Tôi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần ít ỏi ấy đi thẳng lên chỗ những người đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng rồi quay lại xếp hàng.
Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó. Cậu bé trả lời: ``Bởi chắc còn có nhiều người bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cô chú phát chung cho công bằng."
(Dẫn theo "Báo Dân trí điện tử")
Hãy trình bày những suy nghĩ của em sau khi đọc xong câu chuyện trên bằng một bài văn ngắn.
Cõu 3 (5 )
- nhõn trong "con gái Nam ", Thúy - nhõn trong "" Du, em gỡ thõn và Nam độ phong ?
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Đề thi học sinh giỏi năm học 2011- 2012.
Môn Ngữ văn lớp 9.
Câu 1. (2 điểm)
Yêu cầu:
Học sinh hiểu được ý nghĩa biểu trưng của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ. Khổ thơ cuối có tính chất triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc là nơi cô đọng ý nghĩa và vẻ đẹp của hình ảnh vầng trăng và chủ đề của tác phẩm.
* Từ sự đối lập “Trăng cứ tròn vành vạnh - kể chi người vô tình”, Nguyễn Duy kết thúc: “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta ta giật mình”, học sinh cần chỉ ra:
+ Tâm trạng của nhà thơ trước vầng trăng hiền dịu và trang nghiêm xuất hiện đột ngột. (0,5 điểm)
+ Tình cảm và thái độ của nhà thơ trong cái “giật mình” cuối bài thơ (giật mình trước sự vô tình dễ có ở mình, ở một thế hệ từng trải qua chiến tranh nay được sống trong hòa bình có thể lãng quên nghĩa tình quá khứ) (0,5 điểm)
1.2. Nêu suy nghĩ về tình cảm, thái độ của nhân vật trữ tình (trân trọng trước sự
Môn Ngữ văn lớp 9.
Thời gian làm bài 150 phút.
( Không kể thời gian giao đề).
Đề thi gồm: 01 trang.
Câu 1 (2 điểm)
Nhà thơ Nguyễn Duy kết thúc bài thơ “Ánh trăng” bằng hình ảnh:
“ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.”
Theo em, cái “giật mình” ấy cho ta hiểu gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ? Điều em nhận thức được từ hai câu thơ trên?
Câu 2 (3 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
"Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng tại Nhật Bản, tại một trường Tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những người xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng 9 tuổi, trên người chỉ mặc một bộ quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ đến lượt em thì chắc chẳng còn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em.
Em kể thảm hoạ đã cướp đi những người thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bé quay người, lau vội dòng nước mắt.
Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khoác choàng lên người em và đưa khẩu phần ăn tối của mình cho em: "Đợi tới lượt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó, chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói". Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn. Tôi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần ít ỏi ấy đi thẳng lên chỗ những người đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng rồi quay lại xếp hàng.
Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó. Cậu bé trả lời: ``Bởi chắc còn có nhiều người bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cô chú phát chung cho công bằng."
(Dẫn theo "Báo Dân trí điện tử")
Hãy trình bày những suy nghĩ của em sau khi đọc xong câu chuyện trên bằng một bài văn ngắn.
Cõu 3 (5 )
- nhõn trong "con gái Nam ", Thúy - nhõn trong "" Du, em gỡ thõn và Nam độ phong ?
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Đề thi học sinh giỏi năm học 2011- 2012.
Môn Ngữ văn lớp 9.
Câu 1. (2 điểm)
Yêu cầu:
Học sinh hiểu được ý nghĩa biểu trưng của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ. Khổ thơ cuối có tính chất triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc là nơi cô đọng ý nghĩa và vẻ đẹp của hình ảnh vầng trăng và chủ đề của tác phẩm.
* Từ sự đối lập “Trăng cứ tròn vành vạnh - kể chi người vô tình”, Nguyễn Duy kết thúc: “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta ta giật mình”, học sinh cần chỉ ra:
+ Tâm trạng của nhà thơ trước vầng trăng hiền dịu và trang nghiêm xuất hiện đột ngột. (0,5 điểm)
+ Tình cảm và thái độ của nhà thơ trong cái “giật mình” cuối bài thơ (giật mình trước sự vô tình dễ có ở mình, ở một thế hệ từng trải qua chiến tranh nay được sống trong hòa bình có thể lãng quên nghĩa tình quá khứ) (0,5 điểm)
1.2. Nêu suy nghĩ về tình cảm, thái độ của nhân vật trữ tình (trân trọng trước sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Toản
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)