DE&DA HSG MON NGU VAN 8 HUYEN NGA SON NAM 2010-2011
Chia sẻ bởi Lê Văn Thuận |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: DE&DA HSG MON NGU VAN 8 HUYEN NGA SON NAM 2010-2011 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHòNG GD&ĐT đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
NGA SƠN Năm học 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
SBD:…… Ngày thi: 16 tháng 4 năm 2011
Đề bài
Câu 1: ( 2 điểm )
Em hãy giải thích nhan đề “ Tức nước vỡ bờ ” ( trích “ Tắt đèn ” của nhà văn Ngô Tất Tố- Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 2: ( 2 điểm )
Trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao ( Ngữ văn 8, tập 1), nếu bỏ chi tiết Lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật của tác phẩm có bị giảm sút không ? Vì sao ?
Câu 3: ( 3 điểm )
Có ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc trong bài thơ “ Sông núi nước Nam ”. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 câu để làm rõ ý kiến trên.
Câu 4: (5 điểm)
Từ ý nghĩa của câu văn: “ Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp.”
Em hãy viết một bài văn ngắn- một bức thông điệp gửi đến các bạn học sinh Nhật Bản là nạn nhân của động đất và sóng thần ngày 11 tháng 3 năm 2011 vừa qua. ( Bài viết không quá một trang giấy thi.)
Câu 5: (8 điểm)
Cảm nhận của em về cuộc đời và tính cách người nông dân xã hội cũ qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố và truyện ngắn Lão Hạc của Nan Cao.
Đề thi gồm có 01 trang
PHòNG GD&ĐT hướng dẫn chấm
NGA SƠN đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học: 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Đáp án gồm có 02 trang
Câu I: (2 điểm)
- Đặt tên cho đoạn trích là Tức nước vỡ bờ rất thoả đáng. Nhan đề này cho thấy đầy đủ ý nghĩa của văn bản. ( 0,5 điểm)
- Người nông dân lao động vốn hiền lành nhẫn nhục nhưng nếu bị đẩy đến cùng tất sẽ Tức nước vỡ bờ, họ sẽ vùng lên kháng cự, không chút run sợ. Hành động vùng lên đánh bại cai lệ và tên người nhà lý trưởng của chi Dậu ở đây tuy liều lĩng, cô độc và tự phát nhưng đã thể hiện được sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên cường của người nông dân Việt Nam nói chung, người phụ nữ Việt Nam nói riêng, Chính hành động ấy phản ánh một quy luật xã hội là Tức nước vỡ bờ. ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. ( 1,5 điểm)
Câu II: ( 2 điểm)
1.Yêu cầu về hình thức: Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng một văn bản ngắn hoặc một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh ( 0,5 điểm)
Yêu cầu về nội dung:
- Chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó là một chi tiết quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
NGA SƠN Năm học 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
SBD:…… Ngày thi: 16 tháng 4 năm 2011
Đề bài
Câu 1: ( 2 điểm )
Em hãy giải thích nhan đề “ Tức nước vỡ bờ ” ( trích “ Tắt đèn ” của nhà văn Ngô Tất Tố- Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 2: ( 2 điểm )
Trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao ( Ngữ văn 8, tập 1), nếu bỏ chi tiết Lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật của tác phẩm có bị giảm sút không ? Vì sao ?
Câu 3: ( 3 điểm )
Có ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc trong bài thơ “ Sông núi nước Nam ”. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 câu để làm rõ ý kiến trên.
Câu 4: (5 điểm)
Từ ý nghĩa của câu văn: “ Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp.”
Em hãy viết một bài văn ngắn- một bức thông điệp gửi đến các bạn học sinh Nhật Bản là nạn nhân của động đất và sóng thần ngày 11 tháng 3 năm 2011 vừa qua. ( Bài viết không quá một trang giấy thi.)
Câu 5: (8 điểm)
Cảm nhận của em về cuộc đời và tính cách người nông dân xã hội cũ qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố và truyện ngắn Lão Hạc của Nan Cao.
Đề thi gồm có 01 trang
PHòNG GD&ĐT hướng dẫn chấm
NGA SƠN đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học: 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Đáp án gồm có 02 trang
Câu I: (2 điểm)
- Đặt tên cho đoạn trích là Tức nước vỡ bờ rất thoả đáng. Nhan đề này cho thấy đầy đủ ý nghĩa của văn bản. ( 0,5 điểm)
- Người nông dân lao động vốn hiền lành nhẫn nhục nhưng nếu bị đẩy đến cùng tất sẽ Tức nước vỡ bờ, họ sẽ vùng lên kháng cự, không chút run sợ. Hành động vùng lên đánh bại cai lệ và tên người nhà lý trưởng của chi Dậu ở đây tuy liều lĩng, cô độc và tự phát nhưng đã thể hiện được sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên cường của người nông dân Việt Nam nói chung, người phụ nữ Việt Nam nói riêng, Chính hành động ấy phản ánh một quy luật xã hội là Tức nước vỡ bờ. ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. ( 1,5 điểm)
Câu II: ( 2 điểm)
1.Yêu cầu về hình thức: Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng một văn bản ngắn hoặc một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh ( 0,5 điểm)
Yêu cầu về nội dung:
- Chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó là một chi tiết quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thuận
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)