Đề+ĐA HSG_ Lí 9 (ĐakRông)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA HSG_ Lí 9 (ĐakRông) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2005 - 2006
Môn : VẬT LÍ
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,5 điểm) : Vật A có khối lượng 20kg.
a) Tính khối lượng của vật B biết trọng lượng của vật B bằng trọng lượng của vật A ?
b) Một đòn bẩy dài 120cm có khối lượng không đáng kể. Hỏi phải đặt điểm tựa ở đâu để vật A và vật B treo ở hai đầu đòn bẩy cân bằng nhau?
Câu 2 (2,0 điểm) : Người ta đổ 1kg nước sôi vào 2kg nước ở nhiệt độ 250C. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là 450C. Tính nhiệt lượng mà nước đã toả ra môi trường xung quanh. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4200J/kg.K.
Câu 3 (1,5 điểm) : Một điện trở R = 101( được tạo thành bởi 20 chiếc điện trở R0 giống nhau. Biết điện trở R gồm 10 chiếc R0 mắc song song và mắc nối tiếp với 10 chiếc R0 mắc nối tiếp ( như hình vẽ ). Tính R0 ?
Câu 4 (1,5 điểm) : Đặt 2 gương phẳng
(G1) và (G2) tạo với nhau 1 góc 900 ( như
hình vẽ ) . Hỏi phải chiếu vào gương (G1)
một tia sáng như thế nào để thu được tia
phản xạ IR tạo với gương (G2) một góc 350 ?
Câu 5 (2,5 điểm) : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ :
Biết R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4 và I = 2A.
Tính I1, I2, I3, I4 ?
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm )
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2005 – 2006
Môn : VẬT LÍ
Câu 1 :
a) Học sinh tính đúng được 1 điểm.
Trọng lượng của vật A là : PA = 10.mA = 10.20 = 200 (N). ( 0,5 đ )
Trọng lượng của vật B là : PB = 1/5. PA = 1/5. 200 = 40 (N). (0,25 đ)
Khối lượng của vật B là : mB = PB/10 = 40/10 = 4 (kg) (0,25 đ)
b) Học sinh làm đúng được 1,5 điểm.
Gọi O là điểm tựa để cho hai vật A và B treo ở 2 đầu đòn bẩy cân bằng.
l1 và l2 lần lượt là cánh tay đòn của PA và PB.
Điều kiện để đòn bẩy cân bằng :
PA l2 l2
PB l1 l1
( l2 = 5l1. (1)
Do đòn bẩy dài 120cm nên l1 + l2 = 120. (2)
Thay (1) vào (2) ta được 6l1 = 120 ( l1 = 120/6 = 20(cm).
và l2 = 120 – 20 = 100 (cm). (0,75 đ)
Vậy điểm tựa O phải đặt cách vật A một đoạn 20cm và đặt cách vật B một đoạn 100cm.
( 0,25 đ )
Câu 2 : Học sinh làm đúng được 2 điểm.
Gọi t0C là nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt không có toả nhiệt ra môi trường xung quanh.
Nhiệt lượng 1kg nước sôi toả ra để hạ nhiệt độ từ 1000C xuống t0C là :
Qtoả = m1.cn(100 – t ) = 1.cn(100 – t ).
Nhiệt lượng 2kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C lên t0C là :
Qthu = m2.cn(t – 25 ) = 2.cn(t – 25 ).
Theo phương trình cân bằng nhiệt : Qtoả = Qthu
( 1.cn(100 – t) = 2.cn(t – 25) ( 100 – t = 2t – 50 ( 3t = 150 ( t = 500C. ( 1 đ )
Độ chênh lệch nhiệt độ so với thực tế là : (t = 500C – 450C = 50C.
Nhiệt lượng mà nước đã toả ra môi trường xung quanh là :
Q = (m1 + m2).cn. (t = (1+2).4200.5 = 63000 (J). ( 1 đ )
Câu 3 : Học sinh làm đúng được 1,5 điểm.
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 10 điện trở R0 mắc song song :
1/Rtđ1 = 10.(1/R0) ( Rtđ1 = R0/10. (0,25 đ)
Điện
Năm học 2005 - 2006
Môn : VẬT LÍ
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,5 điểm) : Vật A có khối lượng 20kg.
a) Tính khối lượng của vật B biết trọng lượng của vật B bằng trọng lượng của vật A ?
b) Một đòn bẩy dài 120cm có khối lượng không đáng kể. Hỏi phải đặt điểm tựa ở đâu để vật A và vật B treo ở hai đầu đòn bẩy cân bằng nhau?
Câu 2 (2,0 điểm) : Người ta đổ 1kg nước sôi vào 2kg nước ở nhiệt độ 250C. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là 450C. Tính nhiệt lượng mà nước đã toả ra môi trường xung quanh. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4200J/kg.K.
Câu 3 (1,5 điểm) : Một điện trở R = 101( được tạo thành bởi 20 chiếc điện trở R0 giống nhau. Biết điện trở R gồm 10 chiếc R0 mắc song song và mắc nối tiếp với 10 chiếc R0 mắc nối tiếp ( như hình vẽ ). Tính R0 ?
Câu 4 (1,5 điểm) : Đặt 2 gương phẳng
(G1) và (G2) tạo với nhau 1 góc 900 ( như
hình vẽ ) . Hỏi phải chiếu vào gương (G1)
một tia sáng như thế nào để thu được tia
phản xạ IR tạo với gương (G2) một góc 350 ?
Câu 5 (2,5 điểm) : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ :
Biết R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4 và I = 2A.
Tính I1, I2, I3, I4 ?
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm )
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2005 – 2006
Môn : VẬT LÍ
Câu 1 :
a) Học sinh tính đúng được 1 điểm.
Trọng lượng của vật A là : PA = 10.mA = 10.20 = 200 (N). ( 0,5 đ )
Trọng lượng của vật B là : PB = 1/5. PA = 1/5. 200 = 40 (N). (0,25 đ)
Khối lượng của vật B là : mB = PB/10 = 40/10 = 4 (kg) (0,25 đ)
b) Học sinh làm đúng được 1,5 điểm.
Gọi O là điểm tựa để cho hai vật A và B treo ở 2 đầu đòn bẩy cân bằng.
l1 và l2 lần lượt là cánh tay đòn của PA và PB.
Điều kiện để đòn bẩy cân bằng :
PA l2 l2
PB l1 l1
( l2 = 5l1. (1)
Do đòn bẩy dài 120cm nên l1 + l2 = 120. (2)
Thay (1) vào (2) ta được 6l1 = 120 ( l1 = 120/6 = 20(cm).
và l2 = 120 – 20 = 100 (cm). (0,75 đ)
Vậy điểm tựa O phải đặt cách vật A một đoạn 20cm và đặt cách vật B một đoạn 100cm.
( 0,25 đ )
Câu 2 : Học sinh làm đúng được 2 điểm.
Gọi t0C là nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt không có toả nhiệt ra môi trường xung quanh.
Nhiệt lượng 1kg nước sôi toả ra để hạ nhiệt độ từ 1000C xuống t0C là :
Qtoả = m1.cn(100 – t ) = 1.cn(100 – t ).
Nhiệt lượng 2kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C lên t0C là :
Qthu = m2.cn(t – 25 ) = 2.cn(t – 25 ).
Theo phương trình cân bằng nhiệt : Qtoả = Qthu
( 1.cn(100 – t) = 2.cn(t – 25) ( 100 – t = 2t – 50 ( 3t = 150 ( t = 500C. ( 1 đ )
Độ chênh lệch nhiệt độ so với thực tế là : (t = 500C – 450C = 50C.
Nhiệt lượng mà nước đã toả ra môi trường xung quanh là :
Q = (m1 + m2).cn. (t = (1+2).4200.5 = 63000 (J). ( 1 đ )
Câu 3 : Học sinh làm đúng được 1,5 điểm.
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 10 điện trở R0 mắc song song :
1/Rtđ1 = 10.(1/R0) ( Rtđ1 = R0/10. (0,25 đ)
Điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 89,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)