Đề+ĐA HSG Lí 9 (11-12 TT Bình Dương)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA HSG Lí 9 (11-12 TT Bình Dương) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ, ĐỀ XUẤT THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS TT BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC: 2011 -2012
-------------------- -----------------------------
Môn : Vật Lý Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 06 /10 / 2011
Câu 1: (4 điểm)
Trên đại lộ có một đoàn xe con diễu hành, khoảng cách giữa các xe bằng nhau .Một cảnh sát giao thông đi xe mô tô cùng chiều với đoàn xe, nhận thấy nếu xe anh ta có vận tốc v1 = 32 km / h thì cứ sau t1 = 15s các xe con lại vượt qua anh, còn nếu vận tốc xe của anh là v2 = 40 km / h thì cứ sau mỗi t2 = 25s anh lại vượt qua từng xe của đoàn .Hãy xác định vận tốc của đoàn xe con và khoảng cách giữa các xe trong đoàn .
Câu 2: (4 điểm)
Một học sinh dùng một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng M = 0, 2kg để pha
m = 0, 3 kg nước nhằm đạt nhiệt độ cuối cùng t = 150C. Học sinh đó rót vào nhiệt lượng kế m1 gam nước ở nhiệt độ t1 = 320C và thả vào đó m2 gam nước đá ở nhiệt độ
t2 = – 60C.
Xác định m1 ; m2 .
Khi tính toán học sinh không chú ý rằng, trong khi nước đá tan, mặt ngoài của nhiệt lượng kế sẽ có một ít nước bám vào, thành thử nhiệt độ cuối cùng của nước là 17,20C. Hãy giải thích nước ở đâu bám ở mặt ngoài của nhiệt lượng kế và tính khối lượng của nước bám vào ở mặt ngoài của nhiệt lượng kế.Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước, nước đá tương ứng là: c = 400 J / kg.K ; c1 = 4200 J / kg.K ;
c2 = 2100 J / kg.K Nhiệt nóng chảy của nước đá là = 335 000 J/ kg ; nhiệt hoá hơi của nước ở 17,20C là: L = 2 460 000 J/ kg
Câu 3: (4 điểm)
Cho một mạch điện như hình vẽ . Hiệu điện thế giữa
hai điểm BD không đổi .Khi mở và đóng khóa K , vôn
kế trong mạch lần lượt chỉ hai giá trị U1 = 6V và U2 =10V
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu BD. Vôn kế có điện trở
rất lớn so với R.
Câu 4 : (4điểm)
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế . Dụng cụ gồm : một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi , một ampe kế cần xác định điện trở , một điện trở R0 đã biết giá trị một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn hơn R0 , hai công tắc điện K1 và K2 , một số dây dẫn đủ dùng . Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể .
Chú ý : Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn .
Câu 5: (4 điểm)
Hai gương phẳng giống nhau được ghép chung theo một cạnh
tạo thành góc như hình vẽ cho OM 1 = OM 2 .Trong khoảng
giữa hai gương, gần O có một điểm sáng S .
Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1 sau khi phản xạ ở
G1 thì đập vào G2 sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1 và phản
xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với
M1 M2 . Tính góc
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4 điểm)
Gọi v là vận tốc của đoàn xe con .
Khi mô tô đi với vận tốc v1 thì trong thời gian t1 các xe con đi nhiều hơn xe mô tô một đoạn đường bằng khoảng cách l giữa hai xe:
l = v t1 – v1 t1 (1) (1 điểm)
Tương tự khi mô tô đi với vận tốc v2 > v thì trong thời gian t2 , xe mô tô đi được quãng đường lớn hơn mỗi quãng đường của mỗi xe con l là:
l = v2 t2 – v t2 (2) (1 điểm)
Từ hai phương trình (1) và ( 2 ) ta suy ra :
v . t1 – v1 t1 = v2 . t2 – v t2 v . ( t1 + t2 ) = v1 t1 + v2 . t2
v = = = = = 37 km /h (1 điểm)
Thay v = vào (1 ) ta có
l = v . t1 - v1 t1 = . t1 - v1 t1 =
l = = = = 21 m/s
(1 điểm)
Câu
-------------------- -----------------------------
Môn : Vật Lý Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 06 /10 / 2011
Câu 1: (4 điểm)
Trên đại lộ có một đoàn xe con diễu hành, khoảng cách giữa các xe bằng nhau .Một cảnh sát giao thông đi xe mô tô cùng chiều với đoàn xe, nhận thấy nếu xe anh ta có vận tốc v1 = 32 km / h thì cứ sau t1 = 15s các xe con lại vượt qua anh, còn nếu vận tốc xe của anh là v2 = 40 km / h thì cứ sau mỗi t2 = 25s anh lại vượt qua từng xe của đoàn .Hãy xác định vận tốc của đoàn xe con và khoảng cách giữa các xe trong đoàn .
Câu 2: (4 điểm)
Một học sinh dùng một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng M = 0, 2kg để pha
m = 0, 3 kg nước nhằm đạt nhiệt độ cuối cùng t = 150C. Học sinh đó rót vào nhiệt lượng kế m1 gam nước ở nhiệt độ t1 = 320C và thả vào đó m2 gam nước đá ở nhiệt độ
t2 = – 60C.
Xác định m1 ; m2 .
Khi tính toán học sinh không chú ý rằng, trong khi nước đá tan, mặt ngoài của nhiệt lượng kế sẽ có một ít nước bám vào, thành thử nhiệt độ cuối cùng của nước là 17,20C. Hãy giải thích nước ở đâu bám ở mặt ngoài của nhiệt lượng kế và tính khối lượng của nước bám vào ở mặt ngoài của nhiệt lượng kế.Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước, nước đá tương ứng là: c = 400 J / kg.K ; c1 = 4200 J / kg.K ;
c2 = 2100 J / kg.K Nhiệt nóng chảy của nước đá là = 335 000 J/ kg ; nhiệt hoá hơi của nước ở 17,20C là: L = 2 460 000 J/ kg
Câu 3: (4 điểm)
Cho một mạch điện như hình vẽ . Hiệu điện thế giữa
hai điểm BD không đổi .Khi mở và đóng khóa K , vôn
kế trong mạch lần lượt chỉ hai giá trị U1 = 6V và U2 =10V
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu BD. Vôn kế có điện trở
rất lớn so với R.
Câu 4 : (4điểm)
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế . Dụng cụ gồm : một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi , một ampe kế cần xác định điện trở , một điện trở R0 đã biết giá trị một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn hơn R0 , hai công tắc điện K1 và K2 , một số dây dẫn đủ dùng . Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể .
Chú ý : Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn .
Câu 5: (4 điểm)
Hai gương phẳng giống nhau được ghép chung theo một cạnh
tạo thành góc như hình vẽ cho OM 1 = OM 2 .Trong khoảng
giữa hai gương, gần O có một điểm sáng S .
Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1 sau khi phản xạ ở
G1 thì đập vào G2 sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1 và phản
xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với
M1 M2 . Tính góc
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4 điểm)
Gọi v là vận tốc của đoàn xe con .
Khi mô tô đi với vận tốc v1 thì trong thời gian t1 các xe con đi nhiều hơn xe mô tô một đoạn đường bằng khoảng cách l giữa hai xe:
l = v t1 – v1 t1 (1) (1 điểm)
Tương tự khi mô tô đi với vận tốc v2 > v thì trong thời gian t2 , xe mô tô đi được quãng đường lớn hơn mỗi quãng đường của mỗi xe con l là:
l = v2 t2 – v t2 (2) (1 điểm)
Từ hai phương trình (1) và ( 2 ) ta suy ra :
v . t1 – v1 t1 = v2 . t2 – v t2 v . ( t1 + t2 ) = v1 t1 + v2 . t2
v = = = = = 37 km /h (1 điểm)
Thay v = vào (1 ) ta có
l = v . t1 - v1 t1 = . t1 - v1 t1 =
l = = = = 21 m/s
(1 điểm)
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 163,00KB|
Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)