Đề+ĐA HSG Lí 9 (11-12 Mỹ Cát-PM)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA HSG Lí 9 (11-12 Mỹ Cát-PM) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT PHÙ MỸ ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS MỸ CÁT MÔN: VẬT LÍ – NĂM HỌC : 2011-2012
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (5điểm)
Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 10cm, bán kính trong R1 = 8cm, bán kính ngoài R2 = 10cm. Khối lượng riêng của gỗ làm ống là D1 = 800kg/m3. Ống không thấm nước và xăng.
a- Ban đầu người ta dán kín một đầu bằng nilon mỏng ( đầu này được gọi là đáy ). Đổ đầy xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống nước theo phương thẳng đứng sao cho xăng không tràn ra ngoài. Tìm chiều cao phần nổi của ống. Biết khối lượng riêng của xăng là D2 = 750kg/m3, của nước là D0 = 1000kg/m3.
b- Đổ hết xăng ra khỏi ống, bóc ống nilon đi và đặt ống trở lại trong nước theo phương thẳng đứng, sau đó từ từ đổ xăng vào ống . Tìm khối lượng xăng tối đa có thể đổ vào trong ống ?
Câu 2: (5điểm)
lượng đồng vụn có khối lượng m1 = 0,2kg được đốt nóng tới nhiệt độ t1, rồi thả vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ của nhiệt lượng kế khi cân bằng nhiệt là t3= 800C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và của nước tương ứng là : c1 = 400J/kg.độ; c2 = 4200J/kg.độ. Khối lượng riêng và nhiệt hoá hơi của đồng và nước là: D1 = 8900kg/m3; D2 = 1000kg/m3; L = 2,3.106J/kg.
1.Xác định nhịêt độ ban đầu của đồng.
2. Người ta đổ tiếp một lượng đồng vụn m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì sau khi cân bằng nhiệt mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước ở 800C. Xác định khối lượng đồng vụn m3 ?
Câu 3: (5điểm) Cho đồ điện như hình 2.1 . Biết ampe lí tưởng ; R1 = 3; R2 = 6; R3 = 4.
Khi K mở thì ampe kế chỉ 1A còn khi K đóng ampe kế chỉ 3A. Hãy tìm UAB và R4 ?
Câu 4: (5điểm)
Điểm sáng S đặt cách gương phẳng G một đoạn SI = d (hình vẽ). Anh của S qua gương sẽ dịch chuyển thế nào khi:
a)Gương quay quanh một trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại S.
b)Gương quay đi một góc ( quanh một trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại I
S
G
I
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM.
Câu 1: (5điểm)
a- Gọi x là chiều cao phần nổi của ống.
Khi ống cân bằng, ống chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Acsimet với trọng lượng của xăng và ống.
FA = .R22.(h-x ).D0.10. (0,25điểm)
Trọng lượng của ống: P1 = .( R22- R12 ).h.D1.10.
Trọng lượng của xăng trong ống.
P2 = .R12 .h.D2.10. (0,25điểm)
Theo đề ta có: FA = P1 + P2. (0,25điểm)
( .R22.(h-x ).D0 = .( R22- R12 ).h.D1+ .R12 .h.D2.
( x. .R22.D0 = h(.R22.D0+.R12.D1- .R12.D2 -.R22.D1).
=> x = h [1 + ] (0,5điểm)
= h[1 - ] (0,5điểm)
= 10[ 1-]
= 10[ 1 – 0,8 + 0,82.0,05] = 2,32cm. (0,5điểm)
b- Khi thả ống vào nước (đã bóc đáy ), ống nổi.
Gọi chiều cao của phần nổi bây giờ là x1.
F/A =.( R22- R12 ).(h- x1).D0.10. (0,25điểm)
Trọng lượng của ống:
P1= .( R22- R12 ).h.D1.10. (0,25điểm)
Theo đề tacó: Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của ống.
(.( R22- R12 ).(h- x1).D0.10 =.( R22- R12 ).h.D1.10.
( D0. h- D0. x1 = h.D1. (0,25điểm)
=> x1 =
TRƯỜNG THCS MỸ CÁT MÔN: VẬT LÍ – NĂM HỌC : 2011-2012
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (5điểm)
Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 10cm, bán kính trong R1 = 8cm, bán kính ngoài R2 = 10cm. Khối lượng riêng của gỗ làm ống là D1 = 800kg/m3. Ống không thấm nước và xăng.
a- Ban đầu người ta dán kín một đầu bằng nilon mỏng ( đầu này được gọi là đáy ). Đổ đầy xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống nước theo phương thẳng đứng sao cho xăng không tràn ra ngoài. Tìm chiều cao phần nổi của ống. Biết khối lượng riêng của xăng là D2 = 750kg/m3, của nước là D0 = 1000kg/m3.
b- Đổ hết xăng ra khỏi ống, bóc ống nilon đi và đặt ống trở lại trong nước theo phương thẳng đứng, sau đó từ từ đổ xăng vào ống . Tìm khối lượng xăng tối đa có thể đổ vào trong ống ?
Câu 2: (5điểm)
lượng đồng vụn có khối lượng m1 = 0,2kg được đốt nóng tới nhiệt độ t1, rồi thả vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ của nhiệt lượng kế khi cân bằng nhiệt là t3= 800C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và của nước tương ứng là : c1 = 400J/kg.độ; c2 = 4200J/kg.độ. Khối lượng riêng và nhiệt hoá hơi của đồng và nước là: D1 = 8900kg/m3; D2 = 1000kg/m3; L = 2,3.106J/kg.
1.Xác định nhịêt độ ban đầu của đồng.
2. Người ta đổ tiếp một lượng đồng vụn m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì sau khi cân bằng nhiệt mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước ở 800C. Xác định khối lượng đồng vụn m3 ?
Câu 3: (5điểm) Cho đồ điện như hình 2.1 . Biết ampe lí tưởng ; R1 = 3; R2 = 6; R3 = 4.
Khi K mở thì ampe kế chỉ 1A còn khi K đóng ampe kế chỉ 3A. Hãy tìm UAB và R4 ?
Câu 4: (5điểm)
Điểm sáng S đặt cách gương phẳng G một đoạn SI = d (hình vẽ). Anh của S qua gương sẽ dịch chuyển thế nào khi:
a)Gương quay quanh một trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại S.
b)Gương quay đi một góc ( quanh một trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại I
S
G
I
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM.
Câu 1: (5điểm)
a- Gọi x là chiều cao phần nổi của ống.
Khi ống cân bằng, ống chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Acsimet với trọng lượng của xăng và ống.
FA = .R22.(h-x ).D0.10. (0,25điểm)
Trọng lượng của ống: P1 = .( R22- R12 ).h.D1.10.
Trọng lượng của xăng trong ống.
P2 = .R12 .h.D2.10. (0,25điểm)
Theo đề ta có: FA = P1 + P2. (0,25điểm)
( .R22.(h-x ).D0 = .( R22- R12 ).h.D1+ .R12 .h.D2.
( x. .R22.D0 = h(.R22.D0+.R12.D1- .R12.D2 -.R22.D1).
=> x = h [1 + ] (0,5điểm)
= h[1 - ] (0,5điểm)
= 10[ 1-]
= 10[ 1 – 0,8 + 0,82.0,05] = 2,32cm. (0,5điểm)
b- Khi thả ống vào nước (đã bóc đáy ), ống nổi.
Gọi chiều cao của phần nổi bây giờ là x1.
F/A =.( R22- R12 ).(h- x1).D0.10. (0,25điểm)
Trọng lượng của ống:
P1= .( R22- R12 ).h.D1.10. (0,25điểm)
Theo đề tacó: Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của ống.
(.( R22- R12 ).(h- x1).D0.10 =.( R22- R12 ).h.D1.10.
( D0. h- D0. x1 = h.D1. (0,25điểm)
=> x1 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 172,00KB|
Lượt tài: 20
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)