Đề+DA chuyên Sử Hải Dương (09-10)
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khắc |
Ngày 16/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề+DA chuyên Sử Hải Dương (09-10) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN THI: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 08 tháng 7 năm 2009 (Đề thi gồm: 01 trang)
A. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm)
Câu 1 (3, 0 điểm) :
Trình bày hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939? Nêu những điểm khác nhau giữa cuộc vận động dân chủ 1936-1939 với phong trào cách mạng 1930-1931 về: Mục tiêu, hình thức, lực lượng tham gia đấu tranh.
Câ u 2 (2, 0 điểm) :
Hoàn cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược? Nêu nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)?
Câ u 3 (2, 0 điểm) :
Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri năm
1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?
B. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm)
Câ u 4 (2, 0 điểm) :
Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX? Việt Nam có thể rút ra được những kinh nghiệm gì từ Nhật Bản để vận dụng vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay?
Câ u 5 (1, 0 điểm) :
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu lại có xu hướng liên kết với nhau?
------------Hết------------
Họ tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:.........................
Chữ kí của giám thị 1:...............................Chữ kí của giám thị 2:........................................
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2009-2010
(Gồm 3 trang)
Câu 1 (3,0 điểm):
* Hoàn cảnh lịch sử:
Tình hình thế giới:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho mâu thuẫn trong các nước tư bản càng thêm sâu sắc...chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ dẫn tới một cuộc chiến tranh mới
0.25
- Đại hội VII của Quốc tế cộng sản(7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm
trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít, chủ trương thành Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống phát xít, chống chiến tranh.
0.25
- Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản làm nòng cốt lên cầm
quyền đã áp dụng một số chính sách tự do dân chủ cho các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
0.25
Tình hình trong nước:
- Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và chính sách bóc
lột, khủng bố đàn áp của Pháp đã tác động đến đời sống của mọi tầng lớp nhân dân. Yêu cầu cải thiện đời sống và thực hiện các quyền tự do dân chủ được đặt
ra.
0.25
* Chủ trương của Đảng:
- Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù trước mắt của nhân dân lúc
này là bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai không thi hành chính sách của Mặt trận Nhân dân Pháp.
0.25
- Về nhiệm vụ cách mạng: Đảng quyết định tạm gác khẩu hiệu: "Đánh đổ đế
quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập", "Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày". Nêu nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là: "Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình".
0.5
- Về hình thức tập hợp lực lượng: Đảng chủ trương thành lập Mặt trận nhân
dân phản đế Đông Dương (năm 1936), sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông
Dương (3-1938), tập hợp mọi lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ...
0.25
- Về hình thức và phương pháp đấu tranh: Đảng chủ trương triệt để lợi dụng
khả năng đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai, để tuyên truyền, giáo dục, tổ chức quần chúng đấu tranh
0.25
* Điểm khác nhau:
- Mục tiêu đấu tranh: Phong trào 1930-1931 là chống đế quốc và phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc. Phong trào 1936-1939 là chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN THI: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 08 tháng 7 năm 2009 (Đề thi gồm: 01 trang)
A. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm)
Câu 1 (3, 0 điểm) :
Trình bày hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939? Nêu những điểm khác nhau giữa cuộc vận động dân chủ 1936-1939 với phong trào cách mạng 1930-1931 về: Mục tiêu, hình thức, lực lượng tham gia đấu tranh.
Câ u 2 (2, 0 điểm) :
Hoàn cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược? Nêu nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)?
Câ u 3 (2, 0 điểm) :
Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri năm
1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?
B. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm)
Câ u 4 (2, 0 điểm) :
Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX? Việt Nam có thể rút ra được những kinh nghiệm gì từ Nhật Bản để vận dụng vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay?
Câ u 5 (1, 0 điểm) :
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu lại có xu hướng liên kết với nhau?
------------Hết------------
Họ tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:.........................
Chữ kí của giám thị 1:...............................Chữ kí của giám thị 2:........................................
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2009-2010
(Gồm 3 trang)
Câu 1 (3,0 điểm):
* Hoàn cảnh lịch sử:
Tình hình thế giới:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho mâu thuẫn trong các nước tư bản càng thêm sâu sắc...chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ dẫn tới một cuộc chiến tranh mới
0.25
- Đại hội VII của Quốc tế cộng sản(7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm
trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít, chủ trương thành Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống phát xít, chống chiến tranh.
0.25
- Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản làm nòng cốt lên cầm
quyền đã áp dụng một số chính sách tự do dân chủ cho các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
0.25
Tình hình trong nước:
- Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và chính sách bóc
lột, khủng bố đàn áp của Pháp đã tác động đến đời sống của mọi tầng lớp nhân dân. Yêu cầu cải thiện đời sống và thực hiện các quyền tự do dân chủ được đặt
ra.
0.25
* Chủ trương của Đảng:
- Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù trước mắt của nhân dân lúc
này là bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai không thi hành chính sách của Mặt trận Nhân dân Pháp.
0.25
- Về nhiệm vụ cách mạng: Đảng quyết định tạm gác khẩu hiệu: "Đánh đổ đế
quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập", "Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày". Nêu nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là: "Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình".
0.5
- Về hình thức tập hợp lực lượng: Đảng chủ trương thành lập Mặt trận nhân
dân phản đế Đông Dương (năm 1936), sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông
Dương (3-1938), tập hợp mọi lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ...
0.25
- Về hình thức và phương pháp đấu tranh: Đảng chủ trương triệt để lợi dụng
khả năng đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai, để tuyên truyền, giáo dục, tổ chức quần chúng đấu tranh
0.25
* Điểm khác nhau:
- Mục tiêu đấu tranh: Phong trào 1930-1931 là chống đế quốc và phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc. Phong trào 1936-1939 là chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khắc
Dung lượng: 251,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)