Đề+ĐA chuyên Bắc Ninh 2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Lâm |
Ngày 15/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA chuyên Bắc Ninh 2016 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
/
/
/
/
Câu 1
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có pha quỳ tím.
Hiện tượng: Dung dịch chuyển dần từ màu xanh về màu tím rồi chuyển sang đỏ
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
- Sục từ từ đến dư khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong.
Hiện tượng:Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt cực đại rồi lại tan dần tạo dung dịch trong suốt:
CO2 + Ca(OH)2( CaCO3( + H2O
CO2 + CaCO3( + H2O ( Ca(HCO3)2 (tan)
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Hiện tượng: Lúc đầu không có hiện tượng, sau đó có bọt khí, một lát sau không có hiện tượng gì
HCl + Na2CO3( NaHCO3 + NaCl
HCl + NaHCO3( NaCl + CO2↑+ H2O
- Cho một thìa nhỏ đường mía vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Hiện tượng: Đường màu trắng chuyển dần sang màu đen, cột than bị đẩy dần lên, có khói trắng bay ra (hiện tượng than hóa)
C12H22O11 12C + 11H2O
C + 2H2SO4 đặc ( CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
- Vì dung dịch (4) cho khí khi tác dụng với dung dịch (3) và (5)
=> Dung dịch (4) là Na2CO3; (3), (5) là một trong hai dung dịch chứa H2SO4 và HCl.
- Vì (2) cho kết tủa khi tác dụng với (3) và (4). Vậy (2) phải là dung dịch BaCl2 , (3) là dung dịch H2SO4 , (5) là dung dịch HCl.
- Vì (6) cho kết tủa với (1) và (4) nên (6) là MgCl2, (1) là NaOH.
Vậy: (1) là NaOH, (2) là BaCl2, (3) H2SO4,
(4) là Na2CO3, (5) là HCl, (6) là MgCl2
- Phương trình phản ứng:
+ Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4( BaSO4( + 2HCl
BaCl2 + Na2CO3( BaCO3( + 2NaCl
+ Thí nghiệm 2: MgCl2 +2 NaOH ( Mg(OH)2( + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3( MgCO3( + 2NaCl
+ Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4( Na2SO4 + H2O+ CO2↑
Na2CO3+ 2HCl ( 2NaCl + H2O + CO2↑
0,25đ
0,25đ
3
Xảyraphảnứng:BaO+H2SO4→BaSO4H2O
NếuBaOdưthìcònphảnứng
BaO+H2O → Ba(OH)2
Kếttủa M là BaSO4,còndungdịchNcó2trườnghợp
- Trườnghợp 1:H2SO4dưthìkhôngcóphảnứng2
cóphảnứng2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
KhíPlàH2vàdungdịchQlàAl2(SO4)3.
ChoK2CO3vàocóphảnứng
3K2CO3+3H2O+Al2(SO4)3→2Al(OH)33K2SO4+3CO2
Kếttủa Tlà Al(OH)3.
- Trườnghợp2:NếuBaO(dư) thìcóphảnứng2→dungdịchNlàBa(OH)2, khichoAlvàothì:
2Al+Ba(OH)2+2H2O→Ba(AlO2)2+ 3H2
KhíP làH2vàdungdịchQlàBa(AlO2)2.Chodungdịch Q tác dụng với dung dịchNa2CO3thìcóphảnứng:
K2CO3+Ba(AlO2)2 →BaCO3↓ 2KAlO2
0,25đ
0,25đ
Câu 2
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
2CH4 C2H2 + 3H2
CH≡CH + H2 CH2=CH2
CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
0,5đ
2
a.
- X tác dụng được cả với Na và NaOH nên X là axit
=> CTCT của X: CH3COOH hoặc HOOC-COOH
CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2↑
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
(COOH)2 + 2Na → (COONa)2 + H2↑
(COOH)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2H2O
- Y tác dụng với dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nên Y là anken =>CTCT của Y: CH2=CH2
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
- Z tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH nên Z là ancol =>CTCT của Z: C2H5OH hoặc HO-C2H4-OH
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2↑
HO-C2H4
/
/
/
Câu 1
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có pha quỳ tím.
Hiện tượng: Dung dịch chuyển dần từ màu xanh về màu tím rồi chuyển sang đỏ
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
- Sục từ từ đến dư khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong.
Hiện tượng:Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt cực đại rồi lại tan dần tạo dung dịch trong suốt:
CO2 + Ca(OH)2( CaCO3( + H2O
CO2 + CaCO3( + H2O ( Ca(HCO3)2 (tan)
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Hiện tượng: Lúc đầu không có hiện tượng, sau đó có bọt khí, một lát sau không có hiện tượng gì
HCl + Na2CO3( NaHCO3 + NaCl
HCl + NaHCO3( NaCl + CO2↑+ H2O
- Cho một thìa nhỏ đường mía vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Hiện tượng: Đường màu trắng chuyển dần sang màu đen, cột than bị đẩy dần lên, có khói trắng bay ra (hiện tượng than hóa)
C12H22O11 12C + 11H2O
C + 2H2SO4 đặc ( CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
- Vì dung dịch (4) cho khí khi tác dụng với dung dịch (3) và (5)
=> Dung dịch (4) là Na2CO3; (3), (5) là một trong hai dung dịch chứa H2SO4 và HCl.
- Vì (2) cho kết tủa khi tác dụng với (3) và (4). Vậy (2) phải là dung dịch BaCl2 , (3) là dung dịch H2SO4 , (5) là dung dịch HCl.
- Vì (6) cho kết tủa với (1) và (4) nên (6) là MgCl2, (1) là NaOH.
Vậy: (1) là NaOH, (2) là BaCl2, (3) H2SO4,
(4) là Na2CO3, (5) là HCl, (6) là MgCl2
- Phương trình phản ứng:
+ Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4( BaSO4( + 2HCl
BaCl2 + Na2CO3( BaCO3( + 2NaCl
+ Thí nghiệm 2: MgCl2 +2 NaOH ( Mg(OH)2( + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3( MgCO3( + 2NaCl
+ Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4( Na2SO4 + H2O+ CO2↑
Na2CO3+ 2HCl ( 2NaCl + H2O + CO2↑
0,25đ
0,25đ
3
Xảyraphảnứng:BaO+H2SO4→BaSO4H2O
NếuBaOdưthìcònphảnứng
BaO+H2O → Ba(OH)2
Kếttủa M là BaSO4,còndungdịchNcó2trườnghợp
- Trườnghợp 1:H2SO4dưthìkhôngcóphảnứng2
cóphảnứng2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
KhíPlàH2vàdungdịchQlàAl2(SO4)3.
ChoK2CO3vàocóphảnứng
3K2CO3+3H2O+Al2(SO4)3→2Al(OH)33K2SO4+3CO2
Kếttủa Tlà Al(OH)3.
- Trườnghợp2:NếuBaO(dư) thìcóphảnứng2→dungdịchNlàBa(OH)2, khichoAlvàothì:
2Al+Ba(OH)2+2H2O→Ba(AlO2)2+ 3H2
KhíP làH2vàdungdịchQlàBa(AlO2)2.Chodungdịch Q tác dụng với dung dịchNa2CO3thìcóphảnứng:
K2CO3+Ba(AlO2)2 →BaCO3↓ 2KAlO2
0,25đ
0,25đ
Câu 2
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
2CH4 C2H2 + 3H2
CH≡CH + H2 CH2=CH2
CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
0,5đ
2
a.
- X tác dụng được cả với Na và NaOH nên X là axit
=> CTCT của X: CH3COOH hoặc HOOC-COOH
CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2↑
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
(COOH)2 + 2Na → (COONa)2 + H2↑
(COOH)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2H2O
- Y tác dụng với dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nên Y là anken =>CTCT của Y: CH2=CH2
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
- Z tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH nên Z là ancol =>CTCT của Z: C2H5OH hoặc HO-C2H4-OH
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2↑
HO-C2H4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Lâm
Dung lượng: 336,99KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)