ĐỀ CUÔNGN TẬP HÓA 9
Chia sẻ bởi Phạm Tô Ninh |
Ngày 09/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CUÔNGN TẬP HÓA 9 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TP QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN TRÀ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI- HÓA 9- NĂM HỌC 2017-2018
Phần I: CÁC KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP ( Lý thuyết)
Tính chất hóa học chung của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
Tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2;
Điều chế các hợp chất quan trọng CaO, SO2, HCl, H2SO4 NaOH.
Tính chất hóa học chung của kim loại
Tính chất hóa học của Al, Fe.
Tính chất hóa học chung của phi kim
Tính chất hóa hóa học chung của Cl2, C...
Điều chế khí Clo, Sản xuất nhôm.
Sản xuất gang thép.
Bảo về kim loại không bị ăn mòn, sự ăn mòn kim loại.
Phần II: Bài tập
Hoàn thành chuổi phản ứng, xác định chất sau đó hoàn thành chuổi, sắp xếp các chất hợp lý sau đó hoàn thành chuổi.
Điều chế một số chất các hợp chất vô cơ cần thiết.
Nhận biết các chất:
+ Dựa vào quỳ tím
+ Chỉ dùng một chất duy nhất.
+ Không dùng thêm hóa chất nào khác.
+ Không giới hạn thuốc thử.
+ Dùng một chất duy nhất.
Bài toán :
+ Xác định công thức: Kim loại, ôxít kim loại
+ Giải toán hệ phương trình hai ẩn ( toán kim loại+ axit; kim loại+ muối,….)
+ Bài toán biện luận nghiệm về hợp chất Oxit ( SO2; CO2 với dung dịch Bazơ,…)
+ Bài toán tổng hợp
Phần III.
Viêt các PTHH thực hiện các chuổi biến hóa sau : ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a. S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
(5) (6) (7)
FeS K2SO3 K2SO4
b. Mg MgSO4 MgCl2 Mg(OH)2 MgO Mg(NO3)2
(6) (7)
MgCl2 Mg(NO3)2
c. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO3)2
(8)
(7)
Ca(HCO3) 2 CaCO3
d. Na Na2O NaOH NaHCO3 Na2CO3 NaOH
e. Fe Fe3O4 FeO Fe Fe(NO3)3 Fe(NO3) 2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe
f. Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3
(6) (7) (8)
NaAlO2 AlCl3 Al2O3
g. Fe FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe
(6)
FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe(SO4)3 FeCl3
Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành PTPỨ , điều kiện nếu có sau:
a. Na2O + ..,…….. Na2SO4 + ………….
b. CO2 +………… NaHCO3.
c. CO2 + ………. Na2CO3
d. H2SO4 + ………… CuSO4 + ……… + H2SO4
Xác định các chất A, B, C và hoàn thành các PTHH sau:
CaCO3 A B CaCO3 CO2
C Ca(HSO3)2
4. Cho các chất NaCl, NaOH, KOH, H2SO4 đặc, Ca(OH)2 r. Từ các hóa chất đó, có thể điều chế được các chất sau đây hay không: Nước Javen; KClO3, Clorua vôi; O2, SO2 . Viết các PTPỨ xảy ra
5. Có các bình khí riêng biệt là CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra ( nếu có).
6. Cho 3 chất khí đựng trong các lọ riêng biệt CO, CO2, Cl2. Hãy chứng minh sự có mặt của mỗi chất khí. Nêu cách làm và viết các PTHH đã dùng.
7. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dụng dịch sau:
a.H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2, BaCl2, NH4Cl.
b. CuSO4, AgNO3, NaCl.
Viết các PTHH xảy ra ( nếu có).
8. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NaOH, NaCl, Na2SO4.
9. Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: MgCl2, BaCl2, H2SO4 và K2CO3.
10. Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các chất sau: K2CO3, Mg(NO 3)2,
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN TRÀ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI- HÓA 9- NĂM HỌC 2017-2018
Phần I: CÁC KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP ( Lý thuyết)
Tính chất hóa học chung của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
Tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2;
Điều chế các hợp chất quan trọng CaO, SO2, HCl, H2SO4 NaOH.
Tính chất hóa học chung của kim loại
Tính chất hóa học của Al, Fe.
Tính chất hóa học chung của phi kim
Tính chất hóa hóa học chung của Cl2, C...
Điều chế khí Clo, Sản xuất nhôm.
Sản xuất gang thép.
Bảo về kim loại không bị ăn mòn, sự ăn mòn kim loại.
Phần II: Bài tập
Hoàn thành chuổi phản ứng, xác định chất sau đó hoàn thành chuổi, sắp xếp các chất hợp lý sau đó hoàn thành chuổi.
Điều chế một số chất các hợp chất vô cơ cần thiết.
Nhận biết các chất:
+ Dựa vào quỳ tím
+ Chỉ dùng một chất duy nhất.
+ Không dùng thêm hóa chất nào khác.
+ Không giới hạn thuốc thử.
+ Dùng một chất duy nhất.
Bài toán :
+ Xác định công thức: Kim loại, ôxít kim loại
+ Giải toán hệ phương trình hai ẩn ( toán kim loại+ axit; kim loại+ muối,….)
+ Bài toán biện luận nghiệm về hợp chất Oxit ( SO2; CO2 với dung dịch Bazơ,…)
+ Bài toán tổng hợp
Phần III.
Viêt các PTHH thực hiện các chuổi biến hóa sau : ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a. S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
(5) (6) (7)
FeS K2SO3 K2SO4
b. Mg MgSO4 MgCl2 Mg(OH)2 MgO Mg(NO3)2
(6) (7)
MgCl2 Mg(NO3)2
c. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO3)2
(8)
(7)
Ca(HCO3) 2 CaCO3
d. Na Na2O NaOH NaHCO3 Na2CO3 NaOH
e. Fe Fe3O4 FeO Fe Fe(NO3)3 Fe(NO3) 2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe
f. Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3
(6) (7) (8)
NaAlO2 AlCl3 Al2O3
g. Fe FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe
(6)
FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe(SO4)3 FeCl3
Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành PTPỨ , điều kiện nếu có sau:
a. Na2O + ..,…….. Na2SO4 + ………….
b. CO2 +………… NaHCO3.
c. CO2 + ………. Na2CO3
d. H2SO4 + ………… CuSO4 + ……… + H2SO4
Xác định các chất A, B, C và hoàn thành các PTHH sau:
CaCO3 A B CaCO3 CO2
C Ca(HSO3)2
4. Cho các chất NaCl, NaOH, KOH, H2SO4 đặc, Ca(OH)2 r. Từ các hóa chất đó, có thể điều chế được các chất sau đây hay không: Nước Javen; KClO3, Clorua vôi; O2, SO2 . Viết các PTPỨ xảy ra
5. Có các bình khí riêng biệt là CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra ( nếu có).
6. Cho 3 chất khí đựng trong các lọ riêng biệt CO, CO2, Cl2. Hãy chứng minh sự có mặt của mỗi chất khí. Nêu cách làm và viết các PTHH đã dùng.
7. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dụng dịch sau:
a.H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2, BaCl2, NH4Cl.
b. CuSO4, AgNO3, NaCl.
Viết các PTHH xảy ra ( nếu có).
8. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NaOH, NaCl, Na2SO4.
9. Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: MgCl2, BaCl2, H2SO4 và K2CO3.
10. Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các chất sau: K2CO3, Mg(NO 3)2,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tô Ninh
Dung lượng: 112,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)