Đề cương văn HK2
Chia sẻ bởi Đặng Thị Nhành |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề cương văn HK2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VĂN 8 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015- 2016
PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1: Câu nghi vấn có đặc điểm và chức năng chính nào ?
- Đặc điểm : dấu chấm hỏi ở cuối câu và từ ngữ nghi vấn có... không, làm (sao), hay (là).
- Chức năng chính : dùng để hỏi. Ngoài ra còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ... không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Câu 2: Có phải bao giờ câu nghi thúc là dấu chấm hỏi không ?
- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi , có thể là dấu chấm, dấu chấm than , hoặc dấu chấm lửng .
Câu 3: điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?
- Đặc điểm chức năng của câu cầu khiến là có những từ cầu khiến như hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào ... hãy ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo ...
- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Câu 4: Đặc điểm nào cho biết đó là câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì?
-Thể hiện bằng các từ cảm thán : ôi, than ôi, chao ôi, … và dấu chấm than.
- Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người viết ( nói)
Câu 5: điểm hình thức và chức năng của câu phủ định ?
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như không , chưa, chẳng, chả ...
- Chức năng :
+ báo , xác nhận không có sự vật , sự việc , tính chất , quan hệ nào đó gọi là câu phủ định miêu tả .
+ Bác bỏ một ý kiến, một nhận định như trên gọi là câu phủ định bác bỏ.
BÀI TẬP
* Bài tập 1: Các câu nghi vấn sau đây biểu thị những mục đích gì?
a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không ?->Cầu khiến
b.Cậu có đi chơi biển với bọn mình không?->. Rủ rê
c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ không ?->Bộc lộ cảm xúc
d. Sao mà các cháu ồn thế ?Đề nghị
e. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? ->. Dùng với hàm ý đe dọa
g. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? ->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên.
Bài 2: Xác định sắc thái của các câu cầu khiến
a. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp->Van xin
b. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo
Bài tập 3: Các câu trần thuật sau có chức năng gì?
a. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.->Trình bày
b. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn , làm nổi bật màu hồng của hai gò má.->Tả
Bài tập 3:Xác định các kiểu hành động nói trong các câu sau
a.Sao bố mãi không về nhỉ?->
b.Gió chiều thổi đám lá tre tơi tả.->
c.bạn cố gắng làm bài tập nhanh lên kẻo hết giờ.-> Thúc giục
d.Hè này con sẽ về thăm bố.->
e. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! ( Nam Cao)-> Cầu mong
f. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp->Van xin
g. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo
PHẦN VĂN BẢN
1. Hổ cảm nhận được nỗi đau khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú?
- Nỗi khổ không được hành động, trong một không gian tù hãm, thời gian bị kéo dài. Là nối nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường. Bên cạnh đó là nỗi bất bình vì bị ở chung với bọn gấu dở hơi.
2. Dưới con mắt của con hổ thì cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào?
- Đơn điệu , nhàm tẻ, tầm thường , giả dối
PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1: Câu nghi vấn có đặc điểm và chức năng chính nào ?
- Đặc điểm : dấu chấm hỏi ở cuối câu và từ ngữ nghi vấn có... không, làm (sao), hay (là).
- Chức năng chính : dùng để hỏi. Ngoài ra còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ... không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Câu 2: Có phải bao giờ câu nghi thúc là dấu chấm hỏi không ?
- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi , có thể là dấu chấm, dấu chấm than , hoặc dấu chấm lửng .
Câu 3: điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?
- Đặc điểm chức năng của câu cầu khiến là có những từ cầu khiến như hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào ... hãy ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo ...
- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Câu 4: Đặc điểm nào cho biết đó là câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì?
-Thể hiện bằng các từ cảm thán : ôi, than ôi, chao ôi, … và dấu chấm than.
- Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người viết ( nói)
Câu 5: điểm hình thức và chức năng của câu phủ định ?
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như không , chưa, chẳng, chả ...
- Chức năng :
+ báo , xác nhận không có sự vật , sự việc , tính chất , quan hệ nào đó gọi là câu phủ định miêu tả .
+ Bác bỏ một ý kiến, một nhận định như trên gọi là câu phủ định bác bỏ.
BÀI TẬP
* Bài tập 1: Các câu nghi vấn sau đây biểu thị những mục đích gì?
a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không ?->Cầu khiến
b.Cậu có đi chơi biển với bọn mình không?->. Rủ rê
c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ không ?->Bộc lộ cảm xúc
d. Sao mà các cháu ồn thế ?Đề nghị
e. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? ->. Dùng với hàm ý đe dọa
g. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? ->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên.
Bài 2: Xác định sắc thái của các câu cầu khiến
a. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp->Van xin
b. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo
Bài tập 3: Các câu trần thuật sau có chức năng gì?
a. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.->Trình bày
b. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn , làm nổi bật màu hồng của hai gò má.->Tả
Bài tập 3:Xác định các kiểu hành động nói trong các câu sau
a.Sao bố mãi không về nhỉ?->
b.Gió chiều thổi đám lá tre tơi tả.->
c.bạn cố gắng làm bài tập nhanh lên kẻo hết giờ.-> Thúc giục
d.Hè này con sẽ về thăm bố.->
e. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! ( Nam Cao)-> Cầu mong
f. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp->Van xin
g. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo
PHẦN VĂN BẢN
1. Hổ cảm nhận được nỗi đau khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú?
- Nỗi khổ không được hành động, trong một không gian tù hãm, thời gian bị kéo dài. Là nối nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường. Bên cạnh đó là nỗi bất bình vì bị ở chung với bọn gấu dở hơi.
2. Dưới con mắt của con hổ thì cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào?
- Đơn điệu , nhàm tẻ, tầm thường , giả dối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Nhành
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)