De cuong van 9 ky 2
Chia sẻ bởi Trần Văn Đạt |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: De cuong van 9 ky 2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Long Trì – Châu Thành – Long An
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA KHỐI 9 năm học 2009-2010
1. Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Cửu Long liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.
- Tiếp giáp:
* Phía bắc: giáp cam pu chia.
* phía tây nam: vịnh thái Lan.
* Phía đông bắc: giáp Đông Nam Bộ.
* Phía đông nam: biển Đông
- Ý nghĩa:
* Thuận lợi giao lưu kinh tế với Đông Nam Bộ và các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
* Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển.
2. Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.
- Tiếp giáp:
* Phía bắc: giáp cam pu chia.
* Phía Đông : giáp Tây nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ
* Phía Nam: biển Đông
* Phía tây nam: Đồng bằng sông Cửu long.
- Ý nghĩa:
* Vùng Đông Nam Bộ rất thuận lợi giao lưu kinh tế với Tây nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐBS Cửu long và với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
* Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và trên biển.
3. Vị trí địa lí Long An .Ý nghĩa của vị trí địa lí Long An đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh.
- Diện tích của Long An : 4 493 km2
- Tiếp giáp : Bắc giáp Tây Ninh và Cam-pu-chia.
Nam giáp Tiền Giang .
Tây giáp Đồng Tháp .
Đông giáp TP.Hồ Chí Minh.
- Ý nghĩa:
* Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Cầu nối giữa Đông Nam Bộ -TP.Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
* Thuận lợi giao lưu kinh tế với Đông Nam Bộ, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
* Phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển.
4. Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước?
- Điều kiện sinh thái tự nhiên thuận lợi cho cây lúa :
+ Diện tích đất đồng bằng phù sa rộng lớn 39.734 km2.
+ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nước quanh năm
- Dân cư đông, lao động có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Vùng có nhiều cơ sở chế biến lương thực, thị trường xuất khẩu gạo nước ta được mở rộng và có mặt ở thị trường lương thực thế giới.
- Nhà nước có chính sách phát triển vùng sản xuất lương thực (sản xuất lương thực là một trong ba chương trình kinh tế lớn mà nước ta đang thực hiện)
5. Môi trường biển nước ta đang bị suy thoái được biểu hiện qua các dấu hiệu nào? Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Sản lượng đánh bắt giảm
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
Phương hướng chính bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo
Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật biển
Bảo vệ rừng ngập mặn
Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
Phòng chống ô nhiễm biển do chất hóa học
6.Căn cứ vào bảng dân số thành thị và dân số nông thôn ở TP Hồ Chì Minh..
Vùng năm
1995
2000
2002
Nông thôn
1174.3
845.4
855.8
Thành thị
3466.1
4380.7
4623.2
Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TP Hồ Chí Minh qua các năm và nêu nhận xét.
-Vẽ biểu đồ: đúng tỉ lệ , ghi chú đủ có tên biểu đồ.
- Nhận xét:
Dân số thành thị chiếm tỉ lệ cao hơn dân nông thôn. Tỷ lệ dân thành thị tăng nhanh ( tốc độ đô thị hóa ngày càng cao.
7. Dựa vào bảng cơ cấu kinh tế của TP Hồ Chí Minh năm 2002 (%)
Tổng số
Nông, lâm,
ngư nghiệp
Công nghiệp –
xây dựng
Dịch vụ
100
1.7
46.7
51.6
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP Hồ Chì Minh . Nêu nhận xét.
HS vẽ biểu đồ tròn: đúng tì lệ , ghi chú đủ có tên biểu
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA KHỐI 9 năm học 2009-2010
1. Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Cửu Long liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.
- Tiếp giáp:
* Phía bắc: giáp cam pu chia.
* phía tây nam: vịnh thái Lan.
* Phía đông bắc: giáp Đông Nam Bộ.
* Phía đông nam: biển Đông
- Ý nghĩa:
* Thuận lợi giao lưu kinh tế với Đông Nam Bộ và các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
* Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển.
2. Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.
- Tiếp giáp:
* Phía bắc: giáp cam pu chia.
* Phía Đông : giáp Tây nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ
* Phía Nam: biển Đông
* Phía tây nam: Đồng bằng sông Cửu long.
- Ý nghĩa:
* Vùng Đông Nam Bộ rất thuận lợi giao lưu kinh tế với Tây nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐBS Cửu long và với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
* Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và trên biển.
3. Vị trí địa lí Long An .Ý nghĩa của vị trí địa lí Long An đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh.
- Diện tích của Long An : 4 493 km2
- Tiếp giáp : Bắc giáp Tây Ninh và Cam-pu-chia.
Nam giáp Tiền Giang .
Tây giáp Đồng Tháp .
Đông giáp TP.Hồ Chí Minh.
- Ý nghĩa:
* Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Cầu nối giữa Đông Nam Bộ -TP.Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
* Thuận lợi giao lưu kinh tế với Đông Nam Bộ, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
* Phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển.
4. Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước?
- Điều kiện sinh thái tự nhiên thuận lợi cho cây lúa :
+ Diện tích đất đồng bằng phù sa rộng lớn 39.734 km2.
+ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nước quanh năm
- Dân cư đông, lao động có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Vùng có nhiều cơ sở chế biến lương thực, thị trường xuất khẩu gạo nước ta được mở rộng và có mặt ở thị trường lương thực thế giới.
- Nhà nước có chính sách phát triển vùng sản xuất lương thực (sản xuất lương thực là một trong ba chương trình kinh tế lớn mà nước ta đang thực hiện)
5. Môi trường biển nước ta đang bị suy thoái được biểu hiện qua các dấu hiệu nào? Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Sản lượng đánh bắt giảm
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
Phương hướng chính bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo
Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật biển
Bảo vệ rừng ngập mặn
Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
Phòng chống ô nhiễm biển do chất hóa học
6.Căn cứ vào bảng dân số thành thị và dân số nông thôn ở TP Hồ Chì Minh..
Vùng năm
1995
2000
2002
Nông thôn
1174.3
845.4
855.8
Thành thị
3466.1
4380.7
4623.2
Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TP Hồ Chí Minh qua các năm và nêu nhận xét.
-Vẽ biểu đồ: đúng tỉ lệ , ghi chú đủ có tên biểu đồ.
- Nhận xét:
Dân số thành thị chiếm tỉ lệ cao hơn dân nông thôn. Tỷ lệ dân thành thị tăng nhanh ( tốc độ đô thị hóa ngày càng cao.
7. Dựa vào bảng cơ cấu kinh tế của TP Hồ Chí Minh năm 2002 (%)
Tổng số
Nông, lâm,
ngư nghiệp
Công nghiệp –
xây dựng
Dịch vụ
100
1.7
46.7
51.6
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP Hồ Chì Minh . Nêu nhận xét.
HS vẽ biểu đồ tròn: đúng tì lệ , ghi chú đủ có tên biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Đạt
Dung lượng: 11,13KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)