De cuong van 8
Chia sẻ bởi Phan Thi Hoa |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: De cuong van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề cương ôn tập Ngữ văn - 2011
A.Lý thuyết:
Câu 1:Từ lớp 6 đến lớp 8 em đã học những biện pháp tu từ nào? Hãy lấy ví dụ minh hoạ trong thơ văn mà em đã được học và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn câu thơ?
Câu 2:
2.1Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ?
2.2Phân biệt trợ từ, thán từ và tình thái từ? Cho ví dụ?
2.3Trình bày đặc điểm của 6 kiểu câu đã học? cho ví dụ?
2.3Hành động nói là gì? Có mấy cách thực hiện hành động nói? Cho ví dụ?
Câu 3:
a.Đoạn văn là gì?
b.Có mấy dạng đoạn văn mà em đã được học? Trình bày đặc điểm của từng dạng đoạn văn theo cách hiểu của em? Vẽ sơ đồ minh hoạ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm của văn nghị luận? Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận?
Câu 5:
a.Có mấy cách mở bài cho bài văn nghị luận? Cho ví dụ và cho biết mở bài đó được trình bày bởi các yếu tố nào?
b.Trong phần than bài của bài văn nghị luận cần có những yêu cầu nào?
c.Phần kết bài có thể theo những cách nào? Cho ví dụ?
*Phần lý thuyết cần học thuộc lòng
B. Bài tập
I. Văn:
Câu 1:Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm : ‘‘Nhớ rừng”, ‘‘Tức cảnh Pắc Bó” và tập „ Nhật kí trong trong tù”
Câu 2: Theo em cách kết thúc của truyện Lão Hạc và Cô bé bán diêm có điểm gì giống và khác nhau? Sự giống và khác nhau thể hiện điều gì?
Câu 3: Qua truyện Chiếc lá cuối cùng, nhà văn muốn ca ngợi điều gì? Điều nào là quan trọng nhất theo cảm nhận của em?
Câu 4: Có mấy bạn học sinh đã tranh luận với nhau về câu thơ Đôi con diều sáo lộn nhào từng không” về chữ „ diều sáo” trong bài ‘‘ Khi con tu hú”
-Có bạn hiểu đó là cánh diều chiều được thả trên bầu trời
-Lại có bạn hiểu như thế là không đúng, những cánh diều đó thường tượng trưng cho sự thanh bình yên ả, chúng không thể „ lộn nhào từng không” vì thế phải hiểu diều sáo là những loài chim mới đúng.
Em có nhận xét gì các ý kiến trên? Hãy giải đáp rõ vấn đề trên đây cho các bạn hiểu?
Câu 5: Đọc “Chiếu dời đô”, người dân Việt nam qua nhiều thời đại vẫn thấy lòng mình xúc động. Điều gì về nghệ thuật , nội dung của văn bản tạo nên hiệu quả đó? Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em?
Câu 6:Chỉ ra tinh thần thép của bác Hồ trong các bài thơ ở lớp 8
II.Tiếng Việt
Câu 1:
a. Tìm trường từ vựng và phân tích nét nổi bật về việc dùng từ trong đoạn thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
b.Trong đoạn thơ sau tác giả đã chuyển các từ gạch chân từ trường từ vựng nào sang trường
A.Lý thuyết:
Câu 1:Từ lớp 6 đến lớp 8 em đã học những biện pháp tu từ nào? Hãy lấy ví dụ minh hoạ trong thơ văn mà em đã được học và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn câu thơ?
Câu 2:
2.1Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ?
2.2Phân biệt trợ từ, thán từ và tình thái từ? Cho ví dụ?
2.3Trình bày đặc điểm của 6 kiểu câu đã học? cho ví dụ?
2.3Hành động nói là gì? Có mấy cách thực hiện hành động nói? Cho ví dụ?
Câu 3:
a.Đoạn văn là gì?
b.Có mấy dạng đoạn văn mà em đã được học? Trình bày đặc điểm của từng dạng đoạn văn theo cách hiểu của em? Vẽ sơ đồ minh hoạ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm của văn nghị luận? Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận?
Câu 5:
a.Có mấy cách mở bài cho bài văn nghị luận? Cho ví dụ và cho biết mở bài đó được trình bày bởi các yếu tố nào?
b.Trong phần than bài của bài văn nghị luận cần có những yêu cầu nào?
c.Phần kết bài có thể theo những cách nào? Cho ví dụ?
*Phần lý thuyết cần học thuộc lòng
B. Bài tập
I. Văn:
Câu 1:Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm : ‘‘Nhớ rừng”, ‘‘Tức cảnh Pắc Bó” và tập „ Nhật kí trong trong tù”
Câu 2: Theo em cách kết thúc của truyện Lão Hạc và Cô bé bán diêm có điểm gì giống và khác nhau? Sự giống và khác nhau thể hiện điều gì?
Câu 3: Qua truyện Chiếc lá cuối cùng, nhà văn muốn ca ngợi điều gì? Điều nào là quan trọng nhất theo cảm nhận của em?
Câu 4: Có mấy bạn học sinh đã tranh luận với nhau về câu thơ Đôi con diều sáo lộn nhào từng không” về chữ „ diều sáo” trong bài ‘‘ Khi con tu hú”
-Có bạn hiểu đó là cánh diều chiều được thả trên bầu trời
-Lại có bạn hiểu như thế là không đúng, những cánh diều đó thường tượng trưng cho sự thanh bình yên ả, chúng không thể „ lộn nhào từng không” vì thế phải hiểu diều sáo là những loài chim mới đúng.
Em có nhận xét gì các ý kiến trên? Hãy giải đáp rõ vấn đề trên đây cho các bạn hiểu?
Câu 5: Đọc “Chiếu dời đô”, người dân Việt nam qua nhiều thời đại vẫn thấy lòng mình xúc động. Điều gì về nghệ thuật , nội dung của văn bản tạo nên hiệu quả đó? Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em?
Câu 6:Chỉ ra tinh thần thép của bác Hồ trong các bài thơ ở lớp 8
II.Tiếng Việt
Câu 1:
a. Tìm trường từ vựng và phân tích nét nổi bật về việc dùng từ trong đoạn thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
b.Trong đoạn thơ sau tác giả đã chuyển các từ gạch chân từ trường từ vựng nào sang trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Hoa
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)