ĐỀ CƯƠNG TỔNG HỢP

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Hạnh | Ngày 11/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG TỔNG HỢP thuộc Tiếng Anh 8

Nội dung tài liệu:

Lịch sử
Câu 1.
Trong thời kỳ cầm quyền của Lê Thánh Tông, nước -phát triển rực rỡ về mọi mặt từ , , , , và trở thành một , cũng như đã khiến chủ chuyên đạt đến đỉnh cao. Thời kỳ này được gọi là thời kỳ thịnh trị Hồng Đức
*Lê Thánh Tông hết lòng chăm lo việc nước: mở khoa thi, kén chọn hiền tài, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, mở mang ngành nghề, mở rộng giao lưu buôn bán, ban hành chế độ quân điền, coi trọng việc bảo vệ biên giới quốc gia. Bản đồ biên giới quốc gia Đại Việt được hoàn thành dưới triều Lê Thánh Tông.
 -Vua  Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .
-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên  do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có  phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã 
-Là một hoàng đế anh minh, tài giỏi về kinh tế , chính trị, quân sự, nhà văn, nhà thơ .
-Văn thơ chữ Nôm  có Hồng Đức Quốc Âm  thi tập.. - Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
- Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức).
+Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ .
+Bảo vệ quyền lợi của vua và quan lại, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị địa chủ phong kiến.
Câu 2.Tại sao thế kỷ XVI-XVIII là thời kì suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
-Triều đình nhà Lê mục lát:Thịnh đạt thời Lê Thánh Tông. => Lê Uy Mục và Lê Tương Dực ăn chơi trụy lạc nên suy yếu dần => Nội bộ chia bè cánh,tranh giành quyền lực. => Quan địa phương ức hiếp dân, coi dân như cỏ rác => Cuối thế kỷ XVI , nhà Lê suy yếu.
-Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI tuy thÊt b¹i nh­ng ®· tÊn c«ng m¹nh vµo chÝnh quyÒn nhµ Lª môc n¸t.
-Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều.
-Chiến tranh Trịnh-Nguyễn=> chia cắt Đàn Trong- Ngoài.
Câu 3.Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
*Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế.
- Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long.
- Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
- Nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau để củng cố quân đội.
- Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc của các nước phương Tây.
Câu 4.Đóng góp của Quang Trung:
TG
Đóng góp của Quang Trung:

1771
Lãnh đạo phong trào Tây Sơn.

1773
Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn .

1777
Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.

1785
Đánh tan quan xâm lược Xiêm ở Rạch Gầm – Xoài Mút .

1786
Hạ thành Phú Xuân, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài

188
Nguyễn Huệ 3 lần tiến quân ra Bắc .

1789
Quang Trung đại phá quân Thanh.

1798-1792
Quang trung xây dựng đất nước.

Câu 5.Cuộc KN triều Nguyễn:
Tên KN
Thời gian
Địa điểm

Phan Bá Vành
1821 - 1827
Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Yên

Nông Văn Vân
1833 - 1835
Cao Bằng và các tỉnh miền núi Việt Bắc

Lê Văn Khôi
1833 - 1835
Gia Định và các tỉnh phía Nam

Cao Bá Quát
1854 - 1856
Sơn Tây, Hà Nội, Bắc Ninh

* Các cuộc khởi nghĩa diễn ra rộng khắp thể hiện : -Tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống lại nhà Nguyễn- Báo trước sự sụp đổ tất yếu của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
Câu 6.Thành tựu VH-NT thế kỉ XVI-XVIII:
Văn hoá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Hạnh
Dung lượng: 33,54KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)