Đề Cương Thi Sinh Học 8 HK II (Có Đáp Án)
Chia sẻ bởi Cùi Văn Luyện |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề Cương Thi Sinh Học 8 HK II (Có Đáp Án) thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1/ Cấu tạo của bộ nơron điển hình, các bộ phận của hệ thần kinh?
* Cấu tạo của bộ nơron:
- Cấu tạo: Nơron điển hình chia làm 2 phần
+ Thân: Chứa nhân và xung quanh là sợi nhánh
+ Sợi trục: mang bao Mielin, nơi tiếp giáp giữa Nơron này và Nơron khác gọi là xi-náp
- Chức năng
+ Cảm ứng
+ Dẫn truyền xưng thần kinh
* Các bộ phận của hệ thần kinh
- Cấu tạo
- Hệ thần kinh gồm 2 bộ phận
+ Trung ương: gồm não và tủy sống
+ Ngoại biên: dây thần kinh hoặc thần kinh
- Chức năng: Hệ thần kinh được chia làm 2 thành phần
+ Hệ thần kinh vận động (cơ và xương)
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng ( hoạt động không theo ý muốn)
2/ Cấu tạo chức năng đại não, trụ não, não trung gian, tiểu não
* Cấu tạo và chức năng đại não
- Cấu tạo ngoài
+ Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa, các khe và rãnh tạo thành các khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt
+ Các rãnh sâu chia bề mặt đại não thành 4 thùy: thùy chán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương
- Cấu tạo trong
+ Chất xám nằm ngoài là trung ương điều khiển các phản xạ có điều kiện
+ Chất trắng là con đường dẫn truyền xung thần kinh, hầu như các đường này đều được bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống
- Chức năng: Vỏ đại não có nhiều vùng và mỗi vùng có chức năng riêng
* Cấu tạo và chức năng trụ não
- Cấu tạo: Gồm chất trắng ở ngoài và chất xám ở trong
- Chức năng: Có 12 đôi dây thần kinh não chia làm 3 loại
+ Dây cảm giác
+ Dây vận động
+ Dây pha
( Có chức năng điều hòa, điều khiển, hoạt động của các nội quan (hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa,…) do chất xám điều khiển. Chất trắng là con đường dẫn truyền.
* Cấu tạo và chức năng của não trung gian
- Cấu tạo: Gồm chất trắng ở trong và chất xám ở ngoài
- Chức năng: Vùng dưới đồi có các nhân xám diều khiển trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. Vùng đồi thị là trạm chuyển tiếp cảm giác từ dưới lên trên
* Cấu tạo và chức năng của tiểu não
- Cấu tạo: Gồm chất xám nằm ngoài và chất trắng nằm trong
- Chức năng: Điều hòa, điều khiển các hoạt động phức tạp và dữ thăng bằng
3/ Sự khác nhau giữa cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng
Đặc điểm
Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
Trung ương
Đại não, tủy sống
Trụ não sừng bên của tủy sống
Hạch thần kinh
Không có
Có
Đường hướng tâm
Từ cơ quan thụ cảm ( trung ương
Từ cơ quan thụ cảm ( trung ương
Đường li tâm
Đến thẳng cơ quan phản xạ
Chuyển giao ở hạch thần kinh
Chức năng
Điều khiển hoạt động của cơ vận động (Có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức)
4/ Cấu tạo của tai, mắt, các biện pháp bảo vệ tai, mắt
* Cấu tạo của tai gồm:
- Tai ngoài: Vành tai, ống tai
- Tai giữa: Màng nhĩ, chuỗi xương tai
- Tai trong: Ốc tai, ba ống bán khuyên và bộ phận tiền đình
-Chức năng của ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm và chuyền sóng âm
- Biện pháp:
+ Dùng tăng bông để lấy ráy tai ngoài ống tai
+ Không dùng que nhọn
+ Không làm ở những nơi có tiếng ồn nhiều
* Cấu tạo của mắt gồm: Tế bào thụ cảm, thụ giác nằm trên màng lưới của mắt, dây thần kinh, vùng phân tích ở thùng chẩm
- Biện pháp:
+ Đeo kính cận khi bị cận thị (kính mắt lõm, kính phân kì)
+ Đeo kính lão khi bị viễn thị (kính mắt lồi, kính hội tụ)
5/Biện pháp vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu và vệ sinh da
* Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- Thường xuyên dữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
- Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm đọc hại
- Uống đủ nước
- Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn
* Vệ sinh da
- Cần tắm rửa vệ sinh cơ thể hằng ngày
- Tránh gây xầy xước da hoặc bị bỏng
- Không nặn mụn chứng cá
- Khi đi nắng và gió cần phải tre chánh da
* Cấu tạo của bộ nơron:
- Cấu tạo: Nơron điển hình chia làm 2 phần
+ Thân: Chứa nhân và xung quanh là sợi nhánh
+ Sợi trục: mang bao Mielin, nơi tiếp giáp giữa Nơron này và Nơron khác gọi là xi-náp
- Chức năng
+ Cảm ứng
+ Dẫn truyền xưng thần kinh
* Các bộ phận của hệ thần kinh
- Cấu tạo
- Hệ thần kinh gồm 2 bộ phận
+ Trung ương: gồm não và tủy sống
+ Ngoại biên: dây thần kinh hoặc thần kinh
- Chức năng: Hệ thần kinh được chia làm 2 thành phần
+ Hệ thần kinh vận động (cơ và xương)
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng ( hoạt động không theo ý muốn)
2/ Cấu tạo chức năng đại não, trụ não, não trung gian, tiểu não
* Cấu tạo và chức năng đại não
- Cấu tạo ngoài
+ Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa, các khe và rãnh tạo thành các khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt
+ Các rãnh sâu chia bề mặt đại não thành 4 thùy: thùy chán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương
- Cấu tạo trong
+ Chất xám nằm ngoài là trung ương điều khiển các phản xạ có điều kiện
+ Chất trắng là con đường dẫn truyền xung thần kinh, hầu như các đường này đều được bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống
- Chức năng: Vỏ đại não có nhiều vùng và mỗi vùng có chức năng riêng
* Cấu tạo và chức năng trụ não
- Cấu tạo: Gồm chất trắng ở ngoài và chất xám ở trong
- Chức năng: Có 12 đôi dây thần kinh não chia làm 3 loại
+ Dây cảm giác
+ Dây vận động
+ Dây pha
( Có chức năng điều hòa, điều khiển, hoạt động của các nội quan (hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa,…) do chất xám điều khiển. Chất trắng là con đường dẫn truyền.
* Cấu tạo và chức năng của não trung gian
- Cấu tạo: Gồm chất trắng ở trong và chất xám ở ngoài
- Chức năng: Vùng dưới đồi có các nhân xám diều khiển trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. Vùng đồi thị là trạm chuyển tiếp cảm giác từ dưới lên trên
* Cấu tạo và chức năng của tiểu não
- Cấu tạo: Gồm chất xám nằm ngoài và chất trắng nằm trong
- Chức năng: Điều hòa, điều khiển các hoạt động phức tạp và dữ thăng bằng
3/ Sự khác nhau giữa cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng
Đặc điểm
Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
Trung ương
Đại não, tủy sống
Trụ não sừng bên của tủy sống
Hạch thần kinh
Không có
Có
Đường hướng tâm
Từ cơ quan thụ cảm ( trung ương
Từ cơ quan thụ cảm ( trung ương
Đường li tâm
Đến thẳng cơ quan phản xạ
Chuyển giao ở hạch thần kinh
Chức năng
Điều khiển hoạt động của cơ vận động (Có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức)
4/ Cấu tạo của tai, mắt, các biện pháp bảo vệ tai, mắt
* Cấu tạo của tai gồm:
- Tai ngoài: Vành tai, ống tai
- Tai giữa: Màng nhĩ, chuỗi xương tai
- Tai trong: Ốc tai, ba ống bán khuyên và bộ phận tiền đình
-Chức năng của ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm và chuyền sóng âm
- Biện pháp:
+ Dùng tăng bông để lấy ráy tai ngoài ống tai
+ Không dùng que nhọn
+ Không làm ở những nơi có tiếng ồn nhiều
* Cấu tạo của mắt gồm: Tế bào thụ cảm, thụ giác nằm trên màng lưới của mắt, dây thần kinh, vùng phân tích ở thùng chẩm
- Biện pháp:
+ Đeo kính cận khi bị cận thị (kính mắt lõm, kính phân kì)
+ Đeo kính lão khi bị viễn thị (kính mắt lồi, kính hội tụ)
5/Biện pháp vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu và vệ sinh da
* Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- Thường xuyên dữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
- Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm đọc hại
- Uống đủ nước
- Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn
* Vệ sinh da
- Cần tắm rửa vệ sinh cơ thể hằng ngày
- Tránh gây xầy xước da hoặc bị bỏng
- Không nặn mụn chứng cá
- Khi đi nắng và gió cần phải tre chánh da
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cùi Văn Luyện
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)