Đề cương thi BDTX năm 2014-2015 tỉnh Hòa Bình
Chia sẻ bởi Kieu Van Tinh |
Ngày 16/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề cương thi BDTX năm 2014-2015 tỉnh Hòa Bình thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NỘI DUNG BDTX 3 CẤP THPT
Năm học 2014- 2015
MODULE 6
Hãy cho biết: Động cơ học tập của HS THPT là gì? Là người GV Thầy (cô) cần phải làm gì để tạo dựng động cơ học tập cho HS?
*Động cơ học tập là gì:
- ĐCHT là sự sẵn sàng đầu tư thời gian, sức lực và các tiềm lực khác của con người trong 1 khoảng thời gian dài để đạt được 1 mục đích đã được đặt trước cho bản thân.
- Có rất nhiều nhân tố khác nhau, theo 1 số nghiên cứu thì ĐCHT có 4 nhân tố chính:
1. Mục đích đề ra.
2. Nỗ lực học tập của bản thân.
3. Mong muốn đạt được mục tiêu đã đề ra.
4. Thái độ đúng đắn với hành vi của con người.
Khi con người có nhu cầu học tập, xác định được đối tượng cần đạt thì xuất hiện động cơ học tập. Động cơ học tập được thể hiện ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…mà giáo dục đem lại.
- Trẻ học vì cái gì, cái gì thúc đẩy trẻ học tập và tất cả những kích thích đối với hoạt động học tập của các em.
* Là người GV Thầy (cô) cần phải làm gì để tạo dựng động cơ học tập cho HS?
Những biện pháp tạo hứng thú đối với HS xuất phát từ 3 luận điểm cơ bản: Một là: Hiệu quả thực sự của việc dạy học là học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức và tự rèn luyện kỹ năng, hai là: Nhiệm vụ khó khăn và quan trọng nhất của GV là làm sao cho học sinh thích học, ba là: Dạy học ở THPT phải làm cho HS cảm thấy biết thêm kiến thức của mỗi bài học ở mỗi môn học là có thêm những điều bổ ích, lý thú từ một góc nhìn cuộc sống.
Với ba luận điểm này, tôi quan niệm rằng thực chất của việc dạy học là truyền cảm hứng và đánh thức khả năng tự học của người học. Còn nếu quan niệm người dạy truyền thụ, người học tiếp nhận thì người dạy dù có hứng thú và nỗ lực đến mấy mà chưa truyền được cảm hứng cho HS, chưa làm cho người học thấy cái hay, cái thú vị, giá trị chân thực mà tri thức đem lại thì giờ dạy vẫn không có hiệu quả. Người học chỉ tự giác, tích cực học tập khi họ thấy hứng thú. Hứng thú không có tính tự thân, không phải là thiên bẩm. Hứng thú không tự nhiên nảy sinh và khi đã nảy sinh nếu không duy trì, nuôi dưỡng cũng có thể bị mất đi. Hứng thú được hình thành, duy trì và phát triển nhờ môi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức của GV. GV là người có vai trò quyết định trong việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. GV có thể tạo hứng thú học tập cho HS theo các cách sau:
1. Tạo hứng thú học tập bằng cách làm cho học sinh nhận thức được mục tiêu, lợi ích của bài học.
2. Tạo hứng thú học tập bằng cách tác động vào nội dung dạy học.
3. Tạo hứng thú học tập bằng cách phối hợp các phương pháp và các hình thức dạy học linh hoạt.
Ngoài việc khai thác sự lí thú trong chính nội dung dạy học, hứng thú của HS còn được hình thành và phát triển nhờ các phương pháp, thủ pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của các em. Đó chính là cách tổ chức dạy học dưới dạng các trò thi đố, các trò chơi, tổ chức hoạt động sắm vai, tổ chức hoạt động học theo nhóm, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy học ngoài không gian lớp học...
3.1. Tổ chức trò chơi học tập
3.2. Tổ chức hoạt động học theo nhóm
3.3. Tổ chức dạy học ngoài trời
4. Tạo hứng thú học tập bằng việc xây dựng môi trường thân thiện giữa thầy và trò, trò và trò.
Bên cạnh việc tác động vào nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập được mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giữa thầy và trò, giữa các trò cũng sẽ tạo hứng thú cho học sinh. Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn cùng với một bầu không khí thân ái hữu nghị trong giờ học sẽ tạo ra sự hứng thú cho cả thầy và trò.
5. Tạo hứng thú học tập bằng việc đổi mới quan niệm và cách thức kiểm tra, đánh giá
Điều cuối cùng chúng ta cần chú ý là cách kiểm tra đánh giá. Có rất nhiều chuyện để bàn và để làm trong việc đổi mới đánh giá, kiểm
Năm học 2014- 2015
MODULE 6
Hãy cho biết: Động cơ học tập của HS THPT là gì? Là người GV Thầy (cô) cần phải làm gì để tạo dựng động cơ học tập cho HS?
*Động cơ học tập là gì:
- ĐCHT là sự sẵn sàng đầu tư thời gian, sức lực và các tiềm lực khác của con người trong 1 khoảng thời gian dài để đạt được 1 mục đích đã được đặt trước cho bản thân.
- Có rất nhiều nhân tố khác nhau, theo 1 số nghiên cứu thì ĐCHT có 4 nhân tố chính:
1. Mục đích đề ra.
2. Nỗ lực học tập của bản thân.
3. Mong muốn đạt được mục tiêu đã đề ra.
4. Thái độ đúng đắn với hành vi của con người.
Khi con người có nhu cầu học tập, xác định được đối tượng cần đạt thì xuất hiện động cơ học tập. Động cơ học tập được thể hiện ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…mà giáo dục đem lại.
- Trẻ học vì cái gì, cái gì thúc đẩy trẻ học tập và tất cả những kích thích đối với hoạt động học tập của các em.
* Là người GV Thầy (cô) cần phải làm gì để tạo dựng động cơ học tập cho HS?
Những biện pháp tạo hứng thú đối với HS xuất phát từ 3 luận điểm cơ bản: Một là: Hiệu quả thực sự của việc dạy học là học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức và tự rèn luyện kỹ năng, hai là: Nhiệm vụ khó khăn và quan trọng nhất của GV là làm sao cho học sinh thích học, ba là: Dạy học ở THPT phải làm cho HS cảm thấy biết thêm kiến thức của mỗi bài học ở mỗi môn học là có thêm những điều bổ ích, lý thú từ một góc nhìn cuộc sống.
Với ba luận điểm này, tôi quan niệm rằng thực chất của việc dạy học là truyền cảm hứng và đánh thức khả năng tự học của người học. Còn nếu quan niệm người dạy truyền thụ, người học tiếp nhận thì người dạy dù có hứng thú và nỗ lực đến mấy mà chưa truyền được cảm hứng cho HS, chưa làm cho người học thấy cái hay, cái thú vị, giá trị chân thực mà tri thức đem lại thì giờ dạy vẫn không có hiệu quả. Người học chỉ tự giác, tích cực học tập khi họ thấy hứng thú. Hứng thú không có tính tự thân, không phải là thiên bẩm. Hứng thú không tự nhiên nảy sinh và khi đã nảy sinh nếu không duy trì, nuôi dưỡng cũng có thể bị mất đi. Hứng thú được hình thành, duy trì và phát triển nhờ môi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức của GV. GV là người có vai trò quyết định trong việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. GV có thể tạo hứng thú học tập cho HS theo các cách sau:
1. Tạo hứng thú học tập bằng cách làm cho học sinh nhận thức được mục tiêu, lợi ích của bài học.
2. Tạo hứng thú học tập bằng cách tác động vào nội dung dạy học.
3. Tạo hứng thú học tập bằng cách phối hợp các phương pháp và các hình thức dạy học linh hoạt.
Ngoài việc khai thác sự lí thú trong chính nội dung dạy học, hứng thú của HS còn được hình thành và phát triển nhờ các phương pháp, thủ pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của các em. Đó chính là cách tổ chức dạy học dưới dạng các trò thi đố, các trò chơi, tổ chức hoạt động sắm vai, tổ chức hoạt động học theo nhóm, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy học ngoài không gian lớp học...
3.1. Tổ chức trò chơi học tập
3.2. Tổ chức hoạt động học theo nhóm
3.3. Tổ chức dạy học ngoài trời
4. Tạo hứng thú học tập bằng việc xây dựng môi trường thân thiện giữa thầy và trò, trò và trò.
Bên cạnh việc tác động vào nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập được mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giữa thầy và trò, giữa các trò cũng sẽ tạo hứng thú cho học sinh. Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn cùng với một bầu không khí thân ái hữu nghị trong giờ học sẽ tạo ra sự hứng thú cho cả thầy và trò.
5. Tạo hứng thú học tập bằng việc đổi mới quan niệm và cách thức kiểm tra, đánh giá
Điều cuối cùng chúng ta cần chú ý là cách kiểm tra đánh giá. Có rất nhiều chuyện để bàn và để làm trong việc đổi mới đánh giá, kiểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kieu Van Tinh
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)