ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC KÌ I
Chia sẻ bởi Hà Huy Hoàng |
Ngày 15/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC KÌ I thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 7
GIÁO VIÊN BỘ MÔN: NGUYỄN THỊ HỒNG LINH
TRẮC NGHIỆM
1 Khi gặp điều kiện bất lợi trùng roi xanh có hiện tượng gì ? Kết Bào Xác
2 Nhóm động vật thuộc nghành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho người và động vật là :
Sán Lá Máu , Sán Bã Trầu, Sán Dây, Sán Lá Gan
3 Lớp Vỏ Cuticun bọc ở ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì ?
Như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột non
4 Sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm : Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô
5 Đại diện ruột khoang có lối sống đi chuyển là : Sứa, Bạch tuộc ; Đại diện có lối sống bám là : Hải quỳ và san hô
6 Cách dinh dưỡng của trai song có ý nghĩa gì đối với môi trường nước ?
Làm sach môi trường nước
7 Những đặc điểm của tôm thích nghi với đời sống ở dưới nước là: Có những đôi chân bơi, có tấm lái, thở bằng mang
8 Bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ của nhện là: Đôi Kìm
9 Khi mổ giun đất sẽ thấy giữa thành cơ thể và thành ruột có một khoang trống chứa dịch. Khoang trống đó là: Thể xoang
TỰ LUẬN
1 Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
Kích thước hiển vi. Cấu tạo từ một tế bào.
Phần lớn dị dưỡng.
Di chuyển bằng roi, long bơi, chân giả hoặc chân tiêu giảm.
Sinh sản vô tính và hữa tính.
2 Nêu cấu tạo ngoài của vỏ trai.
Vỏ trai gồm hai mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
Mỗi mảnh vỏ gồm ba lớp :
+ Ngoài cùng : Lớp sừng
+ Ở giữa : Lớp đá vôi
+ Trong cùng : Lớp xà cừ óng ánh
3 Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
Vì giun đất hô hấp bằng da, khi mưa nhiều, nước ngập, trong đất thiếu không khí nên giun đất bị ngạt. Do đó chúng phải chui lên mặt đất để hô hấp.
4 Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Cơ thể có 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
Có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn ở mặt lưng.
5 Nêu vòng đời giun đũa.
Giun đũa trưởng thành -> Trứng -> ấu trùng trong trứng -> thức ăn -> ruột non -> máu, tim, gan, phổi -> ruột non -> giun đũa trưởng thành.
6 Nêu vai trò của ngành ruột khoang.
+ Mặt lợi:
Tạo nên hệ sinh thái biển độc đáo, là nơi sống của nhiều động vật dưới biển.
Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đò trang sức.
Cung cấp nguyên liệu xây dựng.
Là vật chỉ thị của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
Cung cấp thức ăn cho con người.
+ Mặt hại:
Gây ngứa và độc cho người.
Gây cản trở giao thong đường biển.
7 Nêu vai trò của lớp sâu bọ.
+ Có lợi:
Làm thuốc chữa bệnh.
Làm thức ăn cho con người và động vật khác.
Thụ phấn cho cây trồng, diệt các loài sâu hại.
+ Có hại:
Làm vật trung gian truyền bệnh cho người.
Hại hạt ngũ cốc.
GIÁO VIÊN BỘ MÔN: NGUYỄN THỊ HỒNG LINH
TRẮC NGHIỆM
1 Khi gặp điều kiện bất lợi trùng roi xanh có hiện tượng gì ? Kết Bào Xác
2 Nhóm động vật thuộc nghành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho người và động vật là :
Sán Lá Máu , Sán Bã Trầu, Sán Dây, Sán Lá Gan
3 Lớp Vỏ Cuticun bọc ở ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì ?
Như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột non
4 Sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm : Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô
5 Đại diện ruột khoang có lối sống đi chuyển là : Sứa, Bạch tuộc ; Đại diện có lối sống bám là : Hải quỳ và san hô
6 Cách dinh dưỡng của trai song có ý nghĩa gì đối với môi trường nước ?
Làm sach môi trường nước
7 Những đặc điểm của tôm thích nghi với đời sống ở dưới nước là: Có những đôi chân bơi, có tấm lái, thở bằng mang
8 Bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ của nhện là: Đôi Kìm
9 Khi mổ giun đất sẽ thấy giữa thành cơ thể và thành ruột có một khoang trống chứa dịch. Khoang trống đó là: Thể xoang
TỰ LUẬN
1 Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
Kích thước hiển vi. Cấu tạo từ một tế bào.
Phần lớn dị dưỡng.
Di chuyển bằng roi, long bơi, chân giả hoặc chân tiêu giảm.
Sinh sản vô tính và hữa tính.
2 Nêu cấu tạo ngoài của vỏ trai.
Vỏ trai gồm hai mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
Mỗi mảnh vỏ gồm ba lớp :
+ Ngoài cùng : Lớp sừng
+ Ở giữa : Lớp đá vôi
+ Trong cùng : Lớp xà cừ óng ánh
3 Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
Vì giun đất hô hấp bằng da, khi mưa nhiều, nước ngập, trong đất thiếu không khí nên giun đất bị ngạt. Do đó chúng phải chui lên mặt đất để hô hấp.
4 Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Cơ thể có 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
Có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn ở mặt lưng.
5 Nêu vòng đời giun đũa.
Giun đũa trưởng thành -> Trứng -> ấu trùng trong trứng -> thức ăn -> ruột non -> máu, tim, gan, phổi -> ruột non -> giun đũa trưởng thành.
6 Nêu vai trò của ngành ruột khoang.
+ Mặt lợi:
Tạo nên hệ sinh thái biển độc đáo, là nơi sống của nhiều động vật dưới biển.
Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đò trang sức.
Cung cấp nguyên liệu xây dựng.
Là vật chỉ thị của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
Cung cấp thức ăn cho con người.
+ Mặt hại:
Gây ngứa và độc cho người.
Gây cản trở giao thong đường biển.
7 Nêu vai trò của lớp sâu bọ.
+ Có lợi:
Làm thuốc chữa bệnh.
Làm thức ăn cho con người và động vật khác.
Thụ phấn cho cây trồng, diệt các loài sâu hại.
+ Có hại:
Làm vật trung gian truyền bệnh cho người.
Hại hạt ngũ cốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Hoàng
Dung lượng: 15,17KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)