Đề Cương sinh học HKI lớp
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Châu |
Ngày 15/10/2018 |
81
Chia sẻ tài liệu: Đề Cương sinh học HKI lớp thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 7
Học kì I
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Câu 1: (Xem sgk về các đại diện: Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi, trùng sốt rét, trùng kiết lị)
Câu 2: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
Cơ thể có kích thước hiển vi
Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Phấn lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
Câu 3: Vai trò của ngành Ruột khoang:
Tạo cảnh quan sinh thải biển.
Tạo môi trường sống cho các sinh vật biển
Là nguyên liệu quý cho xây dựng, trang trí, làm đồ trang sức
Là nguồn thức ăn cho người và cấc loại động vật khác
Một số loài cây ngứa và gây độc cho con người
Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông trên đường biển.
Câu 4: Ngành Ruột khoang tiến hóa hơn ngành ĐVNS ở những điểm nào?
Cấu tạo cơ thể phức tạp và chuyên hóa hơn:
+ Cấu tạo từ nhiều tế bào và chuyển hóa thành các cơ quan như: tua, bắt mồi, tiêu hóa
+ Đã có tế bào thần kình
CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
Câu 5: Biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh:
Biện pháp cần thực hiện để phòng chống bệnh về giun sán:
+ Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn thịt bò tái, rau sống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Giữ vệ sinh môi trường: diệt ruồi nhặng, không tưới rau = phân xanh.
+ Tẩy giun định kì 6 tháng/lần.
P/s: phần chữ in nghiêng có cs đk , ko có cs đk
Để chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống, giữ vệ sinh ntn cho người và gia súc?
+ Phải ăn uống vệ sinh: Thức ăn phải nấu chín, uống nước đun sôi.
+ Rau, bèo trước khi cho động vật ăn phải rửa sạch.
+ Không ăn thịt (trâu, bò, lợn) bị bệnh gạo
+ Tắm rửa ở chỗ nước sạch để tránh mắc bệnh sán lá máu.
Các biện pháp chống giun đũa kí sinh ở người:
+ Giữ vệ sinh môi trường sống xung quanh
+ Đảm bảo vệ sinh ăn uống
+ Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn
+ Không tưới cây hoa màu bằng các loại phân chưa hoai
+ Rửa tay sạch sau khi làm đất trồng cây
+ Không cho trẻ em nghịch đất bẩn
+ Tẩy giun định kì 1-2 lần trong một năm
Câu 6: Liên hệ giải thích hiện tượng thực tế:
Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
+ Trâu bò nước ta phần lớn ăn cây cỏ mọc hoạng ven bờ sông và uống nước ao ruộng → Tất cả đều chưa qua xử li nên vòng đời của sán lá gan luôn đủ điều kiện để tồn tại và phát triển
+ Đồng ruộng nước ta có nhiều ốc là vật chủ trung gian thích hợp vs ấu trùng sán lá gan
Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ ntn đối vs con người?
+ Nhờ đầu giun đũa nhọn và nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui vào đầy ống mật khi đó người bệnh sẽ đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa vì ống mật bị tắc.
Vì sao khi trời mưa to, giun đất thường chui lên mặt đất?
+ Vì giun đất là loài hô hấp qua da, khi trời mưa,nước mưa ngập cơ thể giun nên làm giun ngạt thở, do đó giun phải chui lên mặt đất để thở.
CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM
Câu 8: Nêu tập tính của thân mềm:
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
Ví dụ :
+ Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
+ Tập tính săn mồi và tự vệ của mực.
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo, sinh lý của trai sông:
Cấu tạo: Trai sông sống ở đáy ao hồ, sông ngòi, bò và ẩn mình trong bùn cát, thân mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơn nhọn
Sinh lý: cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh; trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vaofda và mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống đất phát triển thành trai trưởng thành
Câu 10: Liên hệ thực
Học kì I
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Câu 1: (Xem sgk về các đại diện: Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi, trùng sốt rét, trùng kiết lị)
Câu 2: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
Cơ thể có kích thước hiển vi
Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Phấn lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
Câu 3: Vai trò của ngành Ruột khoang:
Tạo cảnh quan sinh thải biển.
Tạo môi trường sống cho các sinh vật biển
Là nguyên liệu quý cho xây dựng, trang trí, làm đồ trang sức
Là nguồn thức ăn cho người và cấc loại động vật khác
Một số loài cây ngứa và gây độc cho con người
Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông trên đường biển.
Câu 4: Ngành Ruột khoang tiến hóa hơn ngành ĐVNS ở những điểm nào?
Cấu tạo cơ thể phức tạp và chuyên hóa hơn:
+ Cấu tạo từ nhiều tế bào và chuyển hóa thành các cơ quan như: tua, bắt mồi, tiêu hóa
+ Đã có tế bào thần kình
CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
Câu 5: Biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh:
Biện pháp cần thực hiện để phòng chống bệnh về giun sán:
+ Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn thịt bò tái, rau sống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Giữ vệ sinh môi trường: diệt ruồi nhặng, không tưới rau = phân xanh.
+ Tẩy giun định kì 6 tháng/lần.
P/s: phần chữ in nghiêng có cs đk , ko có cs đk
Để chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống, giữ vệ sinh ntn cho người và gia súc?
+ Phải ăn uống vệ sinh: Thức ăn phải nấu chín, uống nước đun sôi.
+ Rau, bèo trước khi cho động vật ăn phải rửa sạch.
+ Không ăn thịt (trâu, bò, lợn) bị bệnh gạo
+ Tắm rửa ở chỗ nước sạch để tránh mắc bệnh sán lá máu.
Các biện pháp chống giun đũa kí sinh ở người:
+ Giữ vệ sinh môi trường sống xung quanh
+ Đảm bảo vệ sinh ăn uống
+ Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn
+ Không tưới cây hoa màu bằng các loại phân chưa hoai
+ Rửa tay sạch sau khi làm đất trồng cây
+ Không cho trẻ em nghịch đất bẩn
+ Tẩy giun định kì 1-2 lần trong một năm
Câu 6: Liên hệ giải thích hiện tượng thực tế:
Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
+ Trâu bò nước ta phần lớn ăn cây cỏ mọc hoạng ven bờ sông và uống nước ao ruộng → Tất cả đều chưa qua xử li nên vòng đời của sán lá gan luôn đủ điều kiện để tồn tại và phát triển
+ Đồng ruộng nước ta có nhiều ốc là vật chủ trung gian thích hợp vs ấu trùng sán lá gan
Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ ntn đối vs con người?
+ Nhờ đầu giun đũa nhọn và nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui vào đầy ống mật khi đó người bệnh sẽ đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa vì ống mật bị tắc.
Vì sao khi trời mưa to, giun đất thường chui lên mặt đất?
+ Vì giun đất là loài hô hấp qua da, khi trời mưa,nước mưa ngập cơ thể giun nên làm giun ngạt thở, do đó giun phải chui lên mặt đất để thở.
CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM
Câu 8: Nêu tập tính của thân mềm:
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
Ví dụ :
+ Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
+ Tập tính săn mồi và tự vệ của mực.
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo, sinh lý của trai sông:
Cấu tạo: Trai sông sống ở đáy ao hồ, sông ngòi, bò và ẩn mình trong bùn cát, thân mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơn nhọn
Sinh lý: cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh; trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vaofda và mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống đất phát triển thành trai trưởng thành
Câu 10: Liên hệ thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Châu
Dung lượng: 27,85KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)