De cuong sinh hoc 7 2013-2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh |
Ngày 15/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: De cuong sinh hoc 7 2013-2014 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Câu 1:
Hệ cơ quan
Đặc điểm
Tiêu hóa
- Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.
- Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tụy.
Hô hấp
- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Tuần hoàn
- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu tươi.
Bài tiết
- Thận vẫn là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Thần kinh
- Não trước, thùy thị giác phát triển.
- Tiểu não kém phát triển.
- Hành tủy.
- Tủy sống.
Sinh dục
- Ếch đực không có cơ quan giao phối.
- Ếch cái đẻ trứng. Thụ tinh ngoài.
Câu 2:
-Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+Da trần và ẩm
+Di chuyển bằng 4 chi
+Hô hấp bằng da và phổi
+Tim 3 ngăn 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+Nòng nọc phát triển qua biến thái
+Là động vật biến nhiệt
-Vai trò của lưỡng cư:
+Đa số lưỡng cư có ích
+Làm thực phẩm, làm thuốc,diệt sinh vật gây hại
+Làm thí nghiệm
Câu 3: * Cấu tạo ngoài:
Thân dài, cổ dài, đuôi rất dài.
Da khô có vảy sừng bao boc
Mắt có mi cử động, có nước mắt, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Bàn chân 5 ngón có vuốt
* Cấu tạo trong
1. Bộ xương
- Bộ xương thằn lằn chia làm 3 phần:
+ Xương đầu
+ Xương cột sống: dài (có 8 đốt sống cổ, có nhiều đốt lưng, thân mang xương sườn và nhiều đốt sống đuôi)
+Xương đai và xương chi
2. Cơ quan tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng-> hầu-> thực quản-> dạ dày-> ruột non-> ruột già-> lỗ huyệt
- Ruột già có khả năng hấp thụ nước=> phân đặc
3. Tuần hoàn và hô hấp:
- Tuần hoàn
+ Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt-> máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
- Hô hấp:
+ Hô hấp bằng phổi (phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch)
+ Cử động hô hấp nhờ sự hoạt động của các cơ liên sườn-> Thay đổi thể tích lồng ngực
4. Bài tiết.
- Thận sau (hậu thận) có khả năng hấp thụ lại nước-> nước tiểu đặc
5. Thần kinh và giác quan:
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển, có não trước và tiểu não phát triển hơn cả.
- Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt cử động linh hoạt.
Câu 4:-*Đặc điểm chung:
-Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn
-Da khô có vảy sừng
-Cổ dài màng nhĩ nằm trong hốc tai
-Chi yếu có vuốt sắc
-Phổi có nhiều vách ngăn
-Tim có vách hụt ngăn tâm thất(trừ cá sấu),máu pha đi nuôi cơ thể
-Có cơ quan giao phối thụ tinh trong, trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng
-Là động vật biến nhiệt
*Vai trò của bò sát:
-Có ích: +có ích cho nông nghiệp:diệt sâu bọ gây hại, diệt chuột,...
+Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa,...
+Làm dược phẩm: rắn, trăn,...
+Sản phẩm mĩ nghệ, vảy
-Tác hại:gây độc cho con người:rắn
Câu 5: *Cấu tạo ngoài :
Thân hình thoi, được phủ bằng lông xốp nhẹ
Chi trước biến đổi thành cánh
Chi sau có bàn chân dài gồm 3 ngón trước và ngón sau có vuốt
Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc
Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
* Cấu tạo trong
1. Bộ xương: Bộ xương chim bồ câu gồm:
- Xương đầu
- Xương côt sống, gồm: các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, đốt sống cùng và đốt sống cụt
- Xương sườn, xương mỏ ác cùng với đốt sống lưng tạo thành lồng ngực
- Xương đai và xương chi
=> Bộ xương chim xốp, nhẹ nhưng vững chắc
- Xương mỏ ác lớn, là chỗ bám cho các cơ vận động cánh.
Hệ cơ quan
Đặc điểm
Tiêu hóa
- Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.
- Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tụy.
Hô hấp
- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Tuần hoàn
- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu tươi.
Bài tiết
- Thận vẫn là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Thần kinh
- Não trước, thùy thị giác phát triển.
- Tiểu não kém phát triển.
- Hành tủy.
- Tủy sống.
Sinh dục
- Ếch đực không có cơ quan giao phối.
- Ếch cái đẻ trứng. Thụ tinh ngoài.
Câu 2:
-Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+Da trần và ẩm
+Di chuyển bằng 4 chi
+Hô hấp bằng da và phổi
+Tim 3 ngăn 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+Nòng nọc phát triển qua biến thái
+Là động vật biến nhiệt
-Vai trò của lưỡng cư:
+Đa số lưỡng cư có ích
+Làm thực phẩm, làm thuốc,diệt sinh vật gây hại
+Làm thí nghiệm
Câu 3: * Cấu tạo ngoài:
Thân dài, cổ dài, đuôi rất dài.
Da khô có vảy sừng bao boc
Mắt có mi cử động, có nước mắt, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Bàn chân 5 ngón có vuốt
* Cấu tạo trong
1. Bộ xương
- Bộ xương thằn lằn chia làm 3 phần:
+ Xương đầu
+ Xương cột sống: dài (có 8 đốt sống cổ, có nhiều đốt lưng, thân mang xương sườn và nhiều đốt sống đuôi)
+Xương đai và xương chi
2. Cơ quan tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng-> hầu-> thực quản-> dạ dày-> ruột non-> ruột già-> lỗ huyệt
- Ruột già có khả năng hấp thụ nước=> phân đặc
3. Tuần hoàn và hô hấp:
- Tuần hoàn
+ Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt-> máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
- Hô hấp:
+ Hô hấp bằng phổi (phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch)
+ Cử động hô hấp nhờ sự hoạt động của các cơ liên sườn-> Thay đổi thể tích lồng ngực
4. Bài tiết.
- Thận sau (hậu thận) có khả năng hấp thụ lại nước-> nước tiểu đặc
5. Thần kinh và giác quan:
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển, có não trước và tiểu não phát triển hơn cả.
- Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt cử động linh hoạt.
Câu 4:-*Đặc điểm chung:
-Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn
-Da khô có vảy sừng
-Cổ dài màng nhĩ nằm trong hốc tai
-Chi yếu có vuốt sắc
-Phổi có nhiều vách ngăn
-Tim có vách hụt ngăn tâm thất(trừ cá sấu),máu pha đi nuôi cơ thể
-Có cơ quan giao phối thụ tinh trong, trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng
-Là động vật biến nhiệt
*Vai trò của bò sát:
-Có ích: +có ích cho nông nghiệp:diệt sâu bọ gây hại, diệt chuột,...
+Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa,...
+Làm dược phẩm: rắn, trăn,...
+Sản phẩm mĩ nghệ, vảy
-Tác hại:gây độc cho con người:rắn
Câu 5: *Cấu tạo ngoài :
Thân hình thoi, được phủ bằng lông xốp nhẹ
Chi trước biến đổi thành cánh
Chi sau có bàn chân dài gồm 3 ngón trước và ngón sau có vuốt
Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc
Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
* Cấu tạo trong
1. Bộ xương: Bộ xương chim bồ câu gồm:
- Xương đầu
- Xương côt sống, gồm: các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, đốt sống cùng và đốt sống cụt
- Xương sườn, xương mỏ ác cùng với đốt sống lưng tạo thành lồng ngực
- Xương đai và xương chi
=> Bộ xương chim xốp, nhẹ nhưng vững chắc
- Xương mỏ ác lớn, là chỗ bám cho các cơ vận động cánh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)