De cuong Sinh HKI 6,7,8,9(2010-2011)
Chia sẻ bởi Trần Văn Định |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: De cuong Sinh HKI 6,7,8,9(2010-2011) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÁNH LINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : SINH HỌC-LỚP 6
CHƯƠNG
BÀI
KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
I
7
8
1. Thành phần chủ yếu cấu tạo tế bào thực vật.
2. Diễn biến của quá trình phân bào.Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào.
II
9
10
11
12
3. Phân biệt điểm khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm.
4. Cấu tạo và chức năng của miền hút.
5. Nhu cầu nước và muối khoáng của cây.
6. Chức năng của từng loại rễ biến dạng.
III
15
14, 16
7. Cấu tạo trong của thân non. So sánh với cấu tạo trong miền hút rễ.
8. Thân dài ra và to ra do đâu.
IV
20
21, 23
25
10. Cấu tạo trong của phiến lá. Chức năng của mỗi phần
11. Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và hô hấp.
So sánh quang hợp và hô hấp (TĐK, TĐC, cơ quan thực hiện, thời gian xảy ra)
12. Tên gọi và chức năng các loai lá biến dạng. Ý nghĩa của sự biến dạng của lá.
V
26
13. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : SINH HỌC - LỚP 7
CHƯƠNG
BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I
4, 6
7
1. Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi, trùng biến hình
2. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh .
II
10
3. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
III
11,
12, 13
16
17
4. Vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa.
5. Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
6. Thực hành: cách mổ động vật không xương sống. Xử lý mẫu, quan sát cấu tạo ngoài, cách mổ quan sát cấu tạo trong của giun đất.
7. Vai trò và đặc điểm chung của ngành Giun đốt.
IV
20
8. Những đặc điểm quan sát được ở ốc, trai, mực
Bảng thu hoạch.
V
23
29
9. Cách mổ để quan sát mang tôm và cấu tạo trong.
12. Đặc điểm chung của ngành Chân khớp.
VI
31
13. Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
PHÒNG GD&ĐT TÁNH LINH
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN SINH - LỚP 8
BÀI
TÊN BÀI
GHI CHÚ
3
Tế bào
6
Phản xạ
7
Bộ xương
11
Tiến hóa – Vệ sinh hệ vận động
12
Tập sơ cứu và băng bó gãy xương
13
Máu và môi trường trong cơ thể
15
Đông máu và nguyên tắc truyền máu
17
Tim và hệ mạch
22
Vệ sinh hô hấp
23
Hô hấp nhân tạo
28
Tiêu hóa ruột non
29
Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân
Lưu ý: Ôn tập cho Hs giáo viên bám sát chuẩn KT – KN
PHÒNG GD& ĐT TÁNH LINH
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN SINH - LỚP 9
BÀI
TÊN BÀI
GHI CHÚ
2,3
Lai một cặp tính trạng + Bài tập lai 1 tính
6
Thực hành: Tính xác suất xuất hiện …
8
Nhiễm sắc thể
11
Phát sinh giao tử và thụ tinh
12
Cơ chế xác định giới tính
15
ADN
17
Mối quan hệ giữa gen và ARN
19
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
20
Thực hành: Quan sát , lắp mô hình ADN
23,24
Đột biến số lượng NST
25
Thường biến
32
Công nghệ gen
Lưu ý: Ôn tập cho Hs giáo viên bám sát chuẩn KT – KN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : SINH HỌC-LỚP 6
CHƯƠNG
BÀI
KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
I
7
8
1. Thành phần chủ yếu cấu tạo tế bào thực vật.
2. Diễn biến của quá trình phân bào.Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào.
II
9
10
11
12
3. Phân biệt điểm khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm.
4. Cấu tạo và chức năng của miền hút.
5. Nhu cầu nước và muối khoáng của cây.
6. Chức năng của từng loại rễ biến dạng.
III
15
14, 16
7. Cấu tạo trong của thân non. So sánh với cấu tạo trong miền hút rễ.
8. Thân dài ra và to ra do đâu.
IV
20
21, 23
25
10. Cấu tạo trong của phiến lá. Chức năng của mỗi phần
11. Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và hô hấp.
So sánh quang hợp và hô hấp (TĐK, TĐC, cơ quan thực hiện, thời gian xảy ra)
12. Tên gọi và chức năng các loai lá biến dạng. Ý nghĩa của sự biến dạng của lá.
V
26
13. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : SINH HỌC - LỚP 7
CHƯƠNG
BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I
4, 6
7
1. Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi, trùng biến hình
2. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh .
II
10
3. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
III
11,
12, 13
16
17
4. Vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa.
5. Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
6. Thực hành: cách mổ động vật không xương sống. Xử lý mẫu, quan sát cấu tạo ngoài, cách mổ quan sát cấu tạo trong của giun đất.
7. Vai trò và đặc điểm chung của ngành Giun đốt.
IV
20
8. Những đặc điểm quan sát được ở ốc, trai, mực
Bảng thu hoạch.
V
23
29
9. Cách mổ để quan sát mang tôm và cấu tạo trong.
12. Đặc điểm chung của ngành Chân khớp.
VI
31
13. Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
PHÒNG GD&ĐT TÁNH LINH
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN SINH - LỚP 8
BÀI
TÊN BÀI
GHI CHÚ
3
Tế bào
6
Phản xạ
7
Bộ xương
11
Tiến hóa – Vệ sinh hệ vận động
12
Tập sơ cứu và băng bó gãy xương
13
Máu và môi trường trong cơ thể
15
Đông máu và nguyên tắc truyền máu
17
Tim và hệ mạch
22
Vệ sinh hô hấp
23
Hô hấp nhân tạo
28
Tiêu hóa ruột non
29
Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân
Lưu ý: Ôn tập cho Hs giáo viên bám sát chuẩn KT – KN
PHÒNG GD& ĐT TÁNH LINH
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN SINH - LỚP 9
BÀI
TÊN BÀI
GHI CHÚ
2,3
Lai một cặp tính trạng + Bài tập lai 1 tính
6
Thực hành: Tính xác suất xuất hiện …
8
Nhiễm sắc thể
11
Phát sinh giao tử và thụ tinh
12
Cơ chế xác định giới tính
15
ADN
17
Mối quan hệ giữa gen và ARN
19
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
20
Thực hành: Quan sát , lắp mô hình ADN
23,24
Đột biến số lượng NST
25
Thường biến
32
Công nghệ gen
Lưu ý: Ôn tập cho Hs giáo viên bám sát chuẩn KT – KN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Định
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)