đề cương sinh 7 học kỳ II
Chia sẻ bởi Trịnh Thúy Lanh |
Ngày 15/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: đề cương sinh 7 học kỳ II thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – SINH HỌC 7
Năm học: 2012 – 2013
I. Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn đầu câu A, B, C hoặc D trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1/ Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là:
A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật biến nhiệt
C. Động vật cao nhiệt D. Động vật hằng nhiệt
Câu 2/ Hệ tuần hoàn của ếch đồng được cấu tạo như thế nào?
A. Có 2 vòng tuần hoàn B. Tim có 3 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu pha
C. Tim có 4 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi D. Cả A,B đều đúng
Câu 3/ Đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hoá hơn ếch đồng là:
A. Mắt có mí cử động được B. Tai rất thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ
C. Bốn chi ngắn, yếu; bàn chân có 5 ngón có vuốt D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 4/ Dạ dày tuyến của chim có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị B. Làm mềm thức ăn
C. Tiết chất nhờn D. Chứa thức ăn
Câu 5/ Máu từ các cơ quan về tim và máu từ tim đến phổi là máu:
A. Đỏ tươi B. Máu giàu oxi C. Đỏ thẩm D. Máu pha
Câu 6/ Bộ phận có ở hệ tiêu hóa của thỏ mà không có ở người là:
A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột tịt D. Ruột non
Câu 7/ Loài thú được xếp vào bộ thú túi là:
A. Kanguru B. Dơi quả C. Chuột chũi D. Thú mỏ vịt
Câu 8/ Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
A. Đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện C. Không gây ô nhiễm môi trường
B. Mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được sinh vật có hại D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 9/ Động vật nào sau đây thuộc gặm nhấm?
A.Chuột B.Trâu C.Lợn D. Voi
Câu 10/ Nơi nào sau đây có sự đa dạng sinh học ít nhất?
A.Bãi cát B.Vườn cây C.Sa mạc D.Cánh đông lúa
Câu 11/ Đại diện nào dưới đây được xếp vào bộ Ăn Sâu Bọ?
A. Chuột đàn B. Chuột đồng C. Thỏ D. Chuột chũi và chuột chù
Câu 12/ Thú nhai lại có đặc điểm nào khác thú không nhai lại?
A. Không sừng C. Dạ dày 4 ngăn, ăn thực vật
B. Có sừng D. Dạ dày 1 ngăn, ăn tạp
Câu 13/ Môi trường sống của sóc ở đâu ?
A. Dưới nước B. Đào hang C. Trên cây D. Trên không
Câu 14/ Dùng loài bướm đêm để diệt cây xương rồng là biện pháp đấu tranh sinh học nào?
A. Dùng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại B.Dùng sinh vật đẻ trứng kí sinh
C. Biện pháp gây vô sinh D. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm
Câu 15/ Đặc điểm hệ tuần hoàn của lưỡng cư:
A.Tim 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
B. Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ, máu pha nuôi cơ thể.
C. Tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ, máu pha nuôi cơ thể.
D. Tim 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ, máu pha nuôi cơ thể.
Câu 16/ Ếch đồng có đặc điểm sinh sản nào sau đây:
A.Thụ tinh ngoài, trứng phát triển trực tiếp. B. Thụ tinh ngoài, trứng phát triển có biến thái
C. Thụ tinh trong, trứng phát triển có biến thái D. Thụ tinh trong, trứng phát triển trực
Câu 17/Chi của loài thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm.
A. Chi dài, khỏe với 5 ngón chân có vuốt. B. Chi ngắn, khỏe với 5 ngón chân có vuốt.
C. Chi dài, yếu với 5 ngón chân có vuốt. D. Chi ngắn, yếu với 5 ngón chân có vuốt.
Câu 18/ Cơ quan nào ở thằn lằn có khả năng hấp thụ lại nước.
A. Thận sau và ruột già B. Thận giữa và ruột già.
C. Thận sau và ruột thẳng. D. Ruột thẳng và ruột tịt.
Câu 19/ Diều chim bồ câu có chức năng gì?
A. Tiết dịch tiêu hóa B.
Năm học: 2012 – 2013
I. Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn đầu câu A, B, C hoặc D trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1/ Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là:
A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật biến nhiệt
C. Động vật cao nhiệt D. Động vật hằng nhiệt
Câu 2/ Hệ tuần hoàn của ếch đồng được cấu tạo như thế nào?
A. Có 2 vòng tuần hoàn B. Tim có 3 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu pha
C. Tim có 4 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi D. Cả A,B đều đúng
Câu 3/ Đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hoá hơn ếch đồng là:
A. Mắt có mí cử động được B. Tai rất thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ
C. Bốn chi ngắn, yếu; bàn chân có 5 ngón có vuốt D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 4/ Dạ dày tuyến của chim có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị B. Làm mềm thức ăn
C. Tiết chất nhờn D. Chứa thức ăn
Câu 5/ Máu từ các cơ quan về tim và máu từ tim đến phổi là máu:
A. Đỏ tươi B. Máu giàu oxi C. Đỏ thẩm D. Máu pha
Câu 6/ Bộ phận có ở hệ tiêu hóa của thỏ mà không có ở người là:
A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột tịt D. Ruột non
Câu 7/ Loài thú được xếp vào bộ thú túi là:
A. Kanguru B. Dơi quả C. Chuột chũi D. Thú mỏ vịt
Câu 8/ Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
A. Đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện C. Không gây ô nhiễm môi trường
B. Mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được sinh vật có hại D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 9/ Động vật nào sau đây thuộc gặm nhấm?
A.Chuột B.Trâu C.Lợn D. Voi
Câu 10/ Nơi nào sau đây có sự đa dạng sinh học ít nhất?
A.Bãi cát B.Vườn cây C.Sa mạc D.Cánh đông lúa
Câu 11/ Đại diện nào dưới đây được xếp vào bộ Ăn Sâu Bọ?
A. Chuột đàn B. Chuột đồng C. Thỏ D. Chuột chũi và chuột chù
Câu 12/ Thú nhai lại có đặc điểm nào khác thú không nhai lại?
A. Không sừng C. Dạ dày 4 ngăn, ăn thực vật
B. Có sừng D. Dạ dày 1 ngăn, ăn tạp
Câu 13/ Môi trường sống của sóc ở đâu ?
A. Dưới nước B. Đào hang C. Trên cây D. Trên không
Câu 14/ Dùng loài bướm đêm để diệt cây xương rồng là biện pháp đấu tranh sinh học nào?
A. Dùng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại B.Dùng sinh vật đẻ trứng kí sinh
C. Biện pháp gây vô sinh D. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm
Câu 15/ Đặc điểm hệ tuần hoàn của lưỡng cư:
A.Tim 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
B. Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ, máu pha nuôi cơ thể.
C. Tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ, máu pha nuôi cơ thể.
D. Tim 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ, máu pha nuôi cơ thể.
Câu 16/ Ếch đồng có đặc điểm sinh sản nào sau đây:
A.Thụ tinh ngoài, trứng phát triển trực tiếp. B. Thụ tinh ngoài, trứng phát triển có biến thái
C. Thụ tinh trong, trứng phát triển có biến thái D. Thụ tinh trong, trứng phát triển trực
Câu 17/Chi của loài thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm.
A. Chi dài, khỏe với 5 ngón chân có vuốt. B. Chi ngắn, khỏe với 5 ngón chân có vuốt.
C. Chi dài, yếu với 5 ngón chân có vuốt. D. Chi ngắn, yếu với 5 ngón chân có vuốt.
Câu 18/ Cơ quan nào ở thằn lằn có khả năng hấp thụ lại nước.
A. Thận sau và ruột già B. Thận giữa và ruột già.
C. Thận sau và ruột thẳng. D. Ruột thẳng và ruột tịt.
Câu 19/ Diều chim bồ câu có chức năng gì?
A. Tiết dịch tiêu hóa B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thúy Lanh
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)