De cuong sinh 6
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Vân |
Ngày 15/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de cuong sinh 6 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Đề Cương Ôn Tập Học kì II – Sinh Học 6
Câu 1: tinh là gì?
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực( tinh trùng) của phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái( trứng) có trong nõan tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử.
Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.
Câu 2: Sau khi tinh bộ phận nào của hoa phát triển như thế nào?
- Hợp tử -> phôi.
- Noãn -> hạt chứa phôi.
- Bầu -> quả chứa hạt.
- Các bộ phận khác của hoa héo và rụng.
Câu 3: Dựa vào đâu để phân chia các loại quả ? Có mấy loại quả chính? Nêu đặc điểm của từng loại quả? Cho ví dụ?
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành 2 nhóm chính: Quả khô và quả thịt.
* Quả khô
- Đặc điểm: khi chính thì vỏ khô, cứng và mỏng.
- Phân loại:
+ Quả khô nẻ: Quả khô nẻ: khi chín vỏ tự nứt ra, phát tán hạt.
Vd: đậu hà lan, quả bong, quả gòn…
+ Quả khô không nẻ: Quả khô không nẻ: khi chín vỏ không tự nứt.
Vd:me, quả thìa là, quả ô môi…
*Quả thịt:
- Đặc điểm: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt.
-Phân loại:
+ Quả mọng: mềm, chứa toàn thịt.
Vd: chanh, dưa hấu, đu đủ…
+ Quả hạch: có hạch cứng bao bọc lấy hạt.
Vd: mơ, quả táo ta, quả cà na…
Câu 4: Hạt gồm có bộ phận nào?
- Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
- Phôi gồm: chồi mầm, lá mầm, thân mầm và rễ mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 5: Phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
- Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm: Vd: ngô, lúa, kê, mía…
- Cây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm: Vd: đậu, cam, bưởi…
Câu 6: Nêu các cách phát tán của quả và hat
Có 3 cách phát tán:
- Nhờ gió: quả và hạt nhẹ, có cánh hoặc túm lông.
- Nhờ động vật: quả có hương thơm, mật ngọt, nhiều gai hoặc móc bám; hạt có vỏ cứng.
- Tự phát tán: vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài.
Con người cũng đã giúp quả và hạt phát tán đi xa và phát triển khắp nơi.
Câu 7: cho hạt nảy mầm cần có các điều kiện nào?
Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ các điều kiện:Độ ẩm, khí, nhiệt độ thích hợp.Ngoài ra còn phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống
Câu 8: Tại sao npói cây có hoa là một thể thống nhất?
Cây có hoa là một thể thống nhất vì?
Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
Có sự thống nhấtgiữa chức năng của các cơ quan
Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây
Câu 9: Nêu đặc điểm của các cây sống ở môi trường nước
- Cây sống trên mặt nước: lá xòe rộng, không thấm nước, cuống lá phình to...Ví dụ: sen, súng, bèo tây...
- Cây sống trong nước: lá hình kim.Ví dụ: rong đuôi chó...
Câu 9: Nêu đặc điểm của các cây sống ở môi trường cạn
+ Cây sống nơi khô hạn thường có rễ ăn sâu hoặc lang rộng, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài có tác dụng gì?
+ Cây sống nơi râm mát ẩm nhiều thân vương cao cành tập trung ở ngọn
Câu 9: Nêu đặc điểm của các cây sống ở môi trường đặc biệt
- Bãi lầy ngập thủy triều: đước có rễ chống.
- Sa mạc khô, nóng:
+ Xương rồng thân mọng nước, lá biến thành gai.
+ Cỏ thân thấp, rễ dài.
+ Bụi gai có lá nhỏ hoặc biến thành gai.
Câu 10: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo
- Là 1 sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật màu lục ở ao hồ.
- Sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp.
Câu 10: Nêu đặc điểm cấu tạo của rong mơ
- Có dạng cành cây, màu nâu, ở ven biển nhiệt đới.
- Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính.
Câu 11: Nêu vai trò của tảo
+ Cung cấp ôxi và thức ăn
Câu 1: tinh là gì?
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực( tinh trùng) của phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái( trứng) có trong nõan tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử.
Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.
Câu 2: Sau khi tinh bộ phận nào của hoa phát triển như thế nào?
- Hợp tử -> phôi.
- Noãn -> hạt chứa phôi.
- Bầu -> quả chứa hạt.
- Các bộ phận khác của hoa héo và rụng.
Câu 3: Dựa vào đâu để phân chia các loại quả ? Có mấy loại quả chính? Nêu đặc điểm của từng loại quả? Cho ví dụ?
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành 2 nhóm chính: Quả khô và quả thịt.
* Quả khô
- Đặc điểm: khi chính thì vỏ khô, cứng và mỏng.
- Phân loại:
+ Quả khô nẻ: Quả khô nẻ: khi chín vỏ tự nứt ra, phát tán hạt.
Vd: đậu hà lan, quả bong, quả gòn…
+ Quả khô không nẻ: Quả khô không nẻ: khi chín vỏ không tự nứt.
Vd:me, quả thìa là, quả ô môi…
*Quả thịt:
- Đặc điểm: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt.
-Phân loại:
+ Quả mọng: mềm, chứa toàn thịt.
Vd: chanh, dưa hấu, đu đủ…
+ Quả hạch: có hạch cứng bao bọc lấy hạt.
Vd: mơ, quả táo ta, quả cà na…
Câu 4: Hạt gồm có bộ phận nào?
- Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
- Phôi gồm: chồi mầm, lá mầm, thân mầm và rễ mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 5: Phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
- Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm: Vd: ngô, lúa, kê, mía…
- Cây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm: Vd: đậu, cam, bưởi…
Câu 6: Nêu các cách phát tán của quả và hat
Có 3 cách phát tán:
- Nhờ gió: quả và hạt nhẹ, có cánh hoặc túm lông.
- Nhờ động vật: quả có hương thơm, mật ngọt, nhiều gai hoặc móc bám; hạt có vỏ cứng.
- Tự phát tán: vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài.
Con người cũng đã giúp quả và hạt phát tán đi xa và phát triển khắp nơi.
Câu 7: cho hạt nảy mầm cần có các điều kiện nào?
Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ các điều kiện:Độ ẩm, khí, nhiệt độ thích hợp.Ngoài ra còn phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống
Câu 8: Tại sao npói cây có hoa là một thể thống nhất?
Cây có hoa là một thể thống nhất vì?
Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
Có sự thống nhấtgiữa chức năng của các cơ quan
Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây
Câu 9: Nêu đặc điểm của các cây sống ở môi trường nước
- Cây sống trên mặt nước: lá xòe rộng, không thấm nước, cuống lá phình to...Ví dụ: sen, súng, bèo tây...
- Cây sống trong nước: lá hình kim.Ví dụ: rong đuôi chó...
Câu 9: Nêu đặc điểm của các cây sống ở môi trường cạn
+ Cây sống nơi khô hạn thường có rễ ăn sâu hoặc lang rộng, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài có tác dụng gì?
+ Cây sống nơi râm mát ẩm nhiều thân vương cao cành tập trung ở ngọn
Câu 9: Nêu đặc điểm của các cây sống ở môi trường đặc biệt
- Bãi lầy ngập thủy triều: đước có rễ chống.
- Sa mạc khô, nóng:
+ Xương rồng thân mọng nước, lá biến thành gai.
+ Cỏ thân thấp, rễ dài.
+ Bụi gai có lá nhỏ hoặc biến thành gai.
Câu 10: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo
- Là 1 sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật màu lục ở ao hồ.
- Sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp.
Câu 10: Nêu đặc điểm cấu tạo của rong mơ
- Có dạng cành cây, màu nâu, ở ven biển nhiệt đới.
- Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính.
Câu 11: Nêu vai trò của tảo
+ Cung cấp ôxi và thức ăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Vân
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)