Đề cương SH7 HK1
Chia sẻ bởi Lê Thị Bích Thùy |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề cương SH7 HK1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2010 - 2011) - MÔN SINH HỌC 7
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng.
1.Những đại diện nào sau đây đều thuộc ngành thân mềm?
a. Mực, Rươi, Ốc anh vũ c.Bạch tuộc, Sò, Ốc sên, Trai
b. Ốc vặn, Bạch tuộc, Giun đỏ d. Ốc sên, Mực, Rươi
2..Tua miệng của thuỷ tức có nhiều tế bào gai có chức năng :
a. Tự vệ và bắt mồi c.Tấn công kẻ thù
b. Đưa thức ăn vào miệng d.Tiết ra men tiêu hoá thức ăn
3. Do thói quen nào mà giun kim khép kín được vòng đời?
a. Mút tay bị bẩn b. Đi chân không c. Ăn rau sống d. Ăn quà vặt
4. Để phòng tránh bệnh giun móc câu, ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn b. Không đi chân không
c. Không ăn rau sống d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà
5.Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối:
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng d. Không dinh dưỡng
6.Tôm lớn nhanh nhất ở giai đoạn:
a. Vừa lột xác b. Trước lột xác c. Tôm trưởng thành d. Ấu trùng
7. Trùng sốt rét sinh sản trong:
a.thành ruột b. bạch cầu c. hồng cầu d. Tiểu cầu
8.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có diểm giống nhau là:
a.Cùng có cấu tạo cơ thể là một tế bào b.Chưa có nhân điển hình
c. Chưa có cấu tạo tế bào d. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể
9. Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp có giá trị lớn nhất về thực phẩm:
a. Sâu bọ b. Hình nhện c. Nhiều chân d. Giáp xác
10.Đặc điểm phân biệt động vật với thực vật là :
a. Dị dưỡng b.Có khả năng cảm ứng c.Có cấu tạo tế bào d.Có sự trao đổi chất với môi trường
11.Đặc điểm cơ bản phân biệt ngành động vật nguyên sinh là :
a.Kích thước hiển vi b.Sống tự do c. Di chuyển bằng nhiều cách d.Cấu tạo đa bào
12.Giun đũa có đặc điểm gì sau đây :
a.Ruột phân nhánh,có hậu môn b.Có cấu tạo đơn bào c.Kí sinh ở nhiều vật chủ d.Cơ thể hình trụ
13.Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ?
a.Giun rễ lúa , sán dây , giun chỉ b.Sán bã trầu , giun móc câu , giun rễ lúa
c.Giun kim , giun đũa , giun chỉ d.Giun đỏ , giun đũa , giun kim
14.Nhóm động vật nào thuộc lớp Sâu bọ ?
a.Châu chấu , kiến , tôm sông b. Ruồi , mọt ẩm , bướm
c.Dế mèn , ve sầu , nhện d.Muỗi , rầy xanh , chuồn chuồn
15.Hải quỳ được xếp vào ngành Ruột khoang vì :
a.Sống cố định b.Có ruột túi c.Có đế bám d.Cơ thể đa bào
16.Khi đất ngập nước , giun đất chui lên mặt đất để làm gì ?
a.Hô hấp b.Tìm thức ăn c.Tìm nơi ở d.Sinh sản
17.Các loài giun sống kí sinh có đặc điểm thích nghi là gì ?
a.Có vỏ kitin b.Cơ quan tiêu hoá phân hoá c.Cơ thể mất đối xứng d.Đẻ nhiều
18.Trai sông lọc sạch nước nhờ hoạt động nào ?
a.Sinh sản b.Hô hấp c.Dinh dưỡng d.Di chuyển
19 Nhờ tế bào nào trong cơ thể mà thuỷ tức tiêu hoá được mồi?
a.Tế bào mô bì-cơ. b.Tế bào mô cơ-tiêu hoá. c.Tế bào gai. d.Tế bào thần kinh.
20. Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho động vật và người là:
a.Giun móc câu,giun kim,sán dây, sán lá gan. b.Sán lá gan,giun đũa,giun kim,sán lá máu.
c/
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng.
1.Những đại diện nào sau đây đều thuộc ngành thân mềm?
a. Mực, Rươi, Ốc anh vũ c.Bạch tuộc, Sò, Ốc sên, Trai
b. Ốc vặn, Bạch tuộc, Giun đỏ d. Ốc sên, Mực, Rươi
2..Tua miệng của thuỷ tức có nhiều tế bào gai có chức năng :
a. Tự vệ và bắt mồi c.Tấn công kẻ thù
b. Đưa thức ăn vào miệng d.Tiết ra men tiêu hoá thức ăn
3. Do thói quen nào mà giun kim khép kín được vòng đời?
a. Mút tay bị bẩn b. Đi chân không c. Ăn rau sống d. Ăn quà vặt
4. Để phòng tránh bệnh giun móc câu, ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn b. Không đi chân không
c. Không ăn rau sống d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà
5.Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối:
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng d. Không dinh dưỡng
6.Tôm lớn nhanh nhất ở giai đoạn:
a. Vừa lột xác b. Trước lột xác c. Tôm trưởng thành d. Ấu trùng
7. Trùng sốt rét sinh sản trong:
a.thành ruột b. bạch cầu c. hồng cầu d. Tiểu cầu
8.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có diểm giống nhau là:
a.Cùng có cấu tạo cơ thể là một tế bào b.Chưa có nhân điển hình
c. Chưa có cấu tạo tế bào d. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể
9. Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp có giá trị lớn nhất về thực phẩm:
a. Sâu bọ b. Hình nhện c. Nhiều chân d. Giáp xác
10.Đặc điểm phân biệt động vật với thực vật là :
a. Dị dưỡng b.Có khả năng cảm ứng c.Có cấu tạo tế bào d.Có sự trao đổi chất với môi trường
11.Đặc điểm cơ bản phân biệt ngành động vật nguyên sinh là :
a.Kích thước hiển vi b.Sống tự do c. Di chuyển bằng nhiều cách d.Cấu tạo đa bào
12.Giun đũa có đặc điểm gì sau đây :
a.Ruột phân nhánh,có hậu môn b.Có cấu tạo đơn bào c.Kí sinh ở nhiều vật chủ d.Cơ thể hình trụ
13.Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ?
a.Giun rễ lúa , sán dây , giun chỉ b.Sán bã trầu , giun móc câu , giun rễ lúa
c.Giun kim , giun đũa , giun chỉ d.Giun đỏ , giun đũa , giun kim
14.Nhóm động vật nào thuộc lớp Sâu bọ ?
a.Châu chấu , kiến , tôm sông b. Ruồi , mọt ẩm , bướm
c.Dế mèn , ve sầu , nhện d.Muỗi , rầy xanh , chuồn chuồn
15.Hải quỳ được xếp vào ngành Ruột khoang vì :
a.Sống cố định b.Có ruột túi c.Có đế bám d.Cơ thể đa bào
16.Khi đất ngập nước , giun đất chui lên mặt đất để làm gì ?
a.Hô hấp b.Tìm thức ăn c.Tìm nơi ở d.Sinh sản
17.Các loài giun sống kí sinh có đặc điểm thích nghi là gì ?
a.Có vỏ kitin b.Cơ quan tiêu hoá phân hoá c.Cơ thể mất đối xứng d.Đẻ nhiều
18.Trai sông lọc sạch nước nhờ hoạt động nào ?
a.Sinh sản b.Hô hấp c.Dinh dưỡng d.Di chuyển
19 Nhờ tế bào nào trong cơ thể mà thuỷ tức tiêu hoá được mồi?
a.Tế bào mô bì-cơ. b.Tế bào mô cơ-tiêu hoá. c.Tế bào gai. d.Tế bào thần kinh.
20. Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho động vật và người là:
a.Giun móc câu,giun kim,sán dây, sán lá gan. b.Sán lá gan,giun đũa,giun kim,sán lá máu.
c/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Bích Thùy
Dung lượng: 96,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)