Đề cương OT Toán 9 HKI

Chia sẻ bởi Huỳnh Công Dũ | Ngày 14/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Đề cương OT Toán 9 HKI thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Trần Cao Vân
Tổ Toán
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 9 HK1
Năm học 2012-2013

 ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
I/ LÝ THUYẾT
ĐN CBHSH = m (
từ đ/n suy ra
1. Điều kiện tồn tại :  Có nghĩa 
2. Hằng đẳng thức: 
3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương:  
4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương:  
5. Đưa thừa số ra ngoài căn: 
6. Đưa thừa số vào trong căn:
 
 
7. Khử mẫu : 
8. Trục căn thức ở mẫu: 
II/ BÀI TẬP
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
d)
e) f)
g) h)
i)
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) b)
Bài 3: Giải phương trình :
a) 
b)  c) 
d)  e) 
Bài 4: Cho biểu thức:
a) Rút gọn A b) Tìm x để A =
c) Tìm x( Z để bthức A nhận giá trị nguyên.
Bài 5: Cho biểu thức:  và 
a) Rút gọn B b) Tìm x để B = 3
Bài 6: Cho biểu thức:  và 
a) Rút gọn C b) Tìm x sao cho 
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
LÝ THUYẾT
( Kiến thức cơ bản:
( Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất có dạng:  trong đó a; b là các hệ số 
( Tính chất: + TXĐ: 
+ Đồng biến khi , nghịch biến khi 
( Đồ thị: + Đặc điểm: Đồ thị hàm số bậc nhất là đường thẳng cắt trục tung tại điểm (0;b) cắt trục hoành tại điểm (;0).
+ Từ đặc điểm đó ta có cách vẽ:
Vẽ đường thẳng qua hai điểm: A(-b/a;0) (giao điểm với trục hoành) và B(0; b) ( giao điểm ở trục tung)
( Điều kiện để hai đường thẳng: (d1): y = ax + b; (d2): y = a,x + b, :
+ Cắt nhau: (d1) cắt (d2).
*/. Để hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung thì cần thêm điều kiện .
*/. Để hai đường thẳng vuông góc với nhau thì : 
+ Song song với nhau: (d1) // d2).
+ Trùng nhau: (d1)  (d2).
BÀI TẬP
Bài 1: Cho đường thẳng (d) : y = (k -1)x + 1. Tìm k để đường thẳng (d):
a) đi qua A(–2; 3)
b) song song với đường thẳng y = –3x + 2
Bài 2: a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A(2;1) và B(1;2)
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = mx + 1 đi qua giao điểm của hai đường thẳng x = 1 và y = 2x + 1.
Bài 3: Cho đg thẳng: x–y–1 = 0 (d) và điểm
B(–1; –2).
a) Điểm B có thuộc đường thẳng (d) không?
b) Viết phương trình đường thẳng (d’) đi qua B và vuông góc với (d).
c) Vẽ (d) và (d’) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
Bài 4: Trên cùng hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị các hàm số: y = x+1 và y = –2x+4. Tìm tọa độ giao điểm của chúng.
Bài 5: Cho ba đường thẳng: (d1): y = 2x–1 (d2): x+2y–3 = 0 (d3): Tìm m để ba đ thẳng trên đồng quy tại 1 điểm.
Bài 6: Cho hai hàm số bậc nhất: y = kx + m–2 và y = (3–k)x +5 – m. Với điều kiện nào của k và m thì đồ thị của hai hàm số trên:
a) song song với nhau b) trùng nhau
c) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Công Dũ
Dung lượng: 178,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)