De cuong on vao 10 vat li (hay)
Chia sẻ bởi Lee Thij Hoaf |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: de cuong on vao 10 vat li (hay) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Vấn đề 1: Định luật Ôm - Điện trở của dây dẫn
A – Lý thuyết
1, Định luật Ôm : Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây .
2, Công thức : I = Trong đó : + U tính bằng Vôn (V)
+ R tính bằng Ôm ()
+ I tính bằng Ampe (A)
3, Điện trở là đại lượng đắc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn .
4, Phương pháp giải bài tập về định luật Ôm .
a, Tìm I khi biết U và R : Theo định luật Ôm ta có : I =
b, Tìm R khi biết U và I : Theo định luật Ôm : I = R =
c, Tìm U khi biết I và R : Theo định luật Ôm : I = U = I.R
B – Bài tập vận dụng
Bài 1 : Khi mắc hai đầu dây dẫn có điện trở 60 vào hiệu điện thế 12 V . Tính cường độ dòng điện qua điện trở ?
Bài 2 : Khi mắc hai đầu dây dẫn vào hiệu điện thế 6 V thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là 0,5 A . Tính điện trở của dây dẫn ?
Bài 3 : Khi mắc dây dẫn có điện trở 18 vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy trong dây dẫn là 2 A . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ?
Bài 4 : Một bóng đèn xe máy có điện trở lúc thắp sáng bằng 12 biết dòng điện qua đèn có cường độ 0,5 A . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn ?
Bài 5 : Để đo điện trở của một cuộn dây dẫn mảnh có nhiều vòng người ta đặt một hiệu điện thế bằng 3,2 V vào hai đầu dây và đo được dòng điện trong mạch bằng 1,2 A . Tính điện trở của cuộn dây ?
Bài 6 : Khi đo cường độ dòng điện qua vật dẫn , một học sinh thu được kết quả sau : Với U = 0 thì I = 0 còn khi U = 12 V thì I = 1,5 A . Hãy cho biết nếu đặt hiệu điện thế lần lượt là 16 V , 20 V và 30 V vào hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn lần lượt là bao nhiêu ?
Bài 7 : Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I = 0,4 A .
a, Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
b, Phải thay đổi hiệu điện thế đến giá trị nào để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 4 lần ?
Bài 8 : Khi đặt vào hai đầu của một day dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2,5 A . Hỏi nếu cho hiệu điện thế tăng thêm 3,6V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó la bao nhiêu ?
Bài 9 : Cường độ dòng điện qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vao hiệu điện thế 16V . Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu ?
Bài 10 : Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 10 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 3,2A .
a, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn .
b, Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn là bao nhiêu ?
Bài 11 : Một bóng đèn lúc thắp sáng bình thường có điện trở 16 và cường độ dòng điện qua đèn là 0,75A .
a, Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thương .
b, Độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thế 9 V . Tính cường độ dòng điện qua đèn khi đó ?
Bài 12 : Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 48V thì dòng điện chạy qua điện trở là I . Khi tăng hiệu điện thế lên ba lần thì cường độ dòng điện qua điện trở là 3,6A . Tính giá trị của điện trở R .
Bài 13 : Đặt vào hai đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U1 = 120 V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1 = 4 A . Đặt vào hai đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2 = 6A . Hãy so sánh giá trị điện trở R1 và R2 .
Bài 14 : Có hai điện trở , biết R1 = 4R2 . Lần lượt đặt vào
A – Lý thuyết
1, Định luật Ôm : Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây .
2, Công thức : I = Trong đó : + U tính bằng Vôn (V)
+ R tính bằng Ôm ()
+ I tính bằng Ampe (A)
3, Điện trở là đại lượng đắc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn .
4, Phương pháp giải bài tập về định luật Ôm .
a, Tìm I khi biết U và R : Theo định luật Ôm ta có : I =
b, Tìm R khi biết U và I : Theo định luật Ôm : I = R =
c, Tìm U khi biết I và R : Theo định luật Ôm : I = U = I.R
B – Bài tập vận dụng
Bài 1 : Khi mắc hai đầu dây dẫn có điện trở 60 vào hiệu điện thế 12 V . Tính cường độ dòng điện qua điện trở ?
Bài 2 : Khi mắc hai đầu dây dẫn vào hiệu điện thế 6 V thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là 0,5 A . Tính điện trở của dây dẫn ?
Bài 3 : Khi mắc dây dẫn có điện trở 18 vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy trong dây dẫn là 2 A . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ?
Bài 4 : Một bóng đèn xe máy có điện trở lúc thắp sáng bằng 12 biết dòng điện qua đèn có cường độ 0,5 A . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn ?
Bài 5 : Để đo điện trở của một cuộn dây dẫn mảnh có nhiều vòng người ta đặt một hiệu điện thế bằng 3,2 V vào hai đầu dây và đo được dòng điện trong mạch bằng 1,2 A . Tính điện trở của cuộn dây ?
Bài 6 : Khi đo cường độ dòng điện qua vật dẫn , một học sinh thu được kết quả sau : Với U = 0 thì I = 0 còn khi U = 12 V thì I = 1,5 A . Hãy cho biết nếu đặt hiệu điện thế lần lượt là 16 V , 20 V và 30 V vào hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn lần lượt là bao nhiêu ?
Bài 7 : Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I = 0,4 A .
a, Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
b, Phải thay đổi hiệu điện thế đến giá trị nào để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 4 lần ?
Bài 8 : Khi đặt vào hai đầu của một day dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2,5 A . Hỏi nếu cho hiệu điện thế tăng thêm 3,6V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó la bao nhiêu ?
Bài 9 : Cường độ dòng điện qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vao hiệu điện thế 16V . Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu ?
Bài 10 : Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 10 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 3,2A .
a, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn .
b, Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn là bao nhiêu ?
Bài 11 : Một bóng đèn lúc thắp sáng bình thường có điện trở 16 và cường độ dòng điện qua đèn là 0,75A .
a, Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thương .
b, Độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thế 9 V . Tính cường độ dòng điện qua đèn khi đó ?
Bài 12 : Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 48V thì dòng điện chạy qua điện trở là I . Khi tăng hiệu điện thế lên ba lần thì cường độ dòng điện qua điện trở là 3,6A . Tính giá trị của điện trở R .
Bài 13 : Đặt vào hai đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U1 = 120 V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1 = 4 A . Đặt vào hai đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2 = 6A . Hãy so sánh giá trị điện trở R1 và R2 .
Bài 14 : Có hai điện trở , biết R1 = 4R2 . Lần lượt đặt vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lee Thij Hoaf
Dung lượng: 1,17MB|
Lượt tài: 20
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)