Đề cương ôn TV 8-HKI-2011-2012
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn TV 8-HKI-2011-2012 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I – PHẦN TIẾNG VIỆT 8
THƯ VIỆN CÂU HỎI KIỂM TRA
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
“ Càng đến gần, những đàn chim đen bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi lại nghe rõ tiếng chim náo động như tiếng xóc những rổ đồng tiền. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là,trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim già đẫy, đầu hối như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ to như con ngỗng đậu đến quằng nhánh cây.”
(Theo Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam)
Tìm các từ ngữ thích hợp có trong đoạn văn trên để điền vào trường từ vựng chỉ hoạt động của các loài chim
Câu 2: Câu ghép là gì? Có mấy cách nối các vế câu trong một câu ghép?
Câu 3: Nói giảm nói tránh là gì?
Câu 4: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Câu 5:Tìm và giải thích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong các ví dụ sau: a)Đau lòng kẻ ở người đi.
Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.
(Nguyễn Du – Truyên Kiều)
b)Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da
(Nguyễn Đình Thi – Đất Nước)
c)Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.
(Ca dao)
d)Gặp nhau chưa kịp hỏi chào,
Nước mắt đã trào ,rơi xuống bỏng tay.
`(Ca dao)
Câu 6: Chép đoạn văn dưới đây và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Con chó nằm ở gậm phản bổng chốc vẫy đuôi rối rít( )tỏ ra dáng bộ vui mừng( )
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( )
Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo( )
( )A( ) thầy đã về( )A( ) thầy đã về ( )…
Mặc hệ chúng nó ( )anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( )nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên bậc thềm ( )rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( )anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( )
Ngoài đình ( )mõ đập chan chát ( ) trống đánh thùng thùng ( ) và tù và thổi như ếch kêu ( )
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( )sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )
( )Thế nào ( )thầy em có mệt lắm không ( )sao chậm về thế ( )trán đã nóng lên đây mà ( )
( Theo Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
Câu 7:Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp(có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết).
a) Sao mãi tới giờ anh mới về ,mẹ ở nhà chờ anh mãi.Mẹ dặn là:”Anh phải làm bài tập trong chiêu nay”.
b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ.Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.
c) Mặc dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
Câu 8: Điền các từ sau đây vào sơ đồ biểu thị phạm vi nghĩa của chúng:
Xe, xe đạp, ô tô, xích lô, xe đạp mi ni, xe đạp Phượng hoàng, xe đạp Thống nhất, xích lô máy, xe tải, xe khách, xe máy.
(2) (3) (4)
Câu 9: Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, cứng.
………………………………………………………………
Lưới ……………………………………………………………...
……………………………………………………………
Lạnh ……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Cứng ……………………………………………………………
……………………………………………………………
Câu 10: Phân loại các từ sau vào hai nhóm từ tượng hình và từ tượng thanh: rì rào,
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I – PHẦN TIẾNG VIỆT 8
THƯ VIỆN CÂU HỎI KIỂM TRA
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
“ Càng đến gần, những đàn chim đen bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi lại nghe rõ tiếng chim náo động như tiếng xóc những rổ đồng tiền. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là,trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim già đẫy, đầu hối như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ to như con ngỗng đậu đến quằng nhánh cây.”
(Theo Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam)
Tìm các từ ngữ thích hợp có trong đoạn văn trên để điền vào trường từ vựng chỉ hoạt động của các loài chim
Câu 2: Câu ghép là gì? Có mấy cách nối các vế câu trong một câu ghép?
Câu 3: Nói giảm nói tránh là gì?
Câu 4: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Câu 5:Tìm và giải thích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong các ví dụ sau: a)Đau lòng kẻ ở người đi.
Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.
(Nguyễn Du – Truyên Kiều)
b)Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da
(Nguyễn Đình Thi – Đất Nước)
c)Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.
(Ca dao)
d)Gặp nhau chưa kịp hỏi chào,
Nước mắt đã trào ,rơi xuống bỏng tay.
`(Ca dao)
Câu 6: Chép đoạn văn dưới đây và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Con chó nằm ở gậm phản bổng chốc vẫy đuôi rối rít( )tỏ ra dáng bộ vui mừng( )
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( )
Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo( )
( )A( ) thầy đã về( )A( ) thầy đã về ( )…
Mặc hệ chúng nó ( )anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( )nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên bậc thềm ( )rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( )anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( )
Ngoài đình ( )mõ đập chan chát ( ) trống đánh thùng thùng ( ) và tù và thổi như ếch kêu ( )
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( )sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )
( )Thế nào ( )thầy em có mệt lắm không ( )sao chậm về thế ( )trán đã nóng lên đây mà ( )
( Theo Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
Câu 7:Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp(có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết).
a) Sao mãi tới giờ anh mới về ,mẹ ở nhà chờ anh mãi.Mẹ dặn là:”Anh phải làm bài tập trong chiêu nay”.
b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ.Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.
c) Mặc dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
Câu 8: Điền các từ sau đây vào sơ đồ biểu thị phạm vi nghĩa của chúng:
Xe, xe đạp, ô tô, xích lô, xe đạp mi ni, xe đạp Phượng hoàng, xe đạp Thống nhất, xích lô máy, xe tải, xe khách, xe máy.
(2) (3) (4)
Câu 9: Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, cứng.
………………………………………………………………
Lưới ……………………………………………………………...
……………………………………………………………
Lạnh ……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Cứng ……………………………………………………………
……………………………………………………………
Câu 10: Phân loại các từ sau vào hai nhóm từ tượng hình và từ tượng thanh: rì rào,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: 147,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)