đề cương ôn thi vật lí 7
Chia sẻ bởi Cao Thị Cẩm Vân |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi vật lí 7 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VẬT LÍ 7 HỌC KÌ II Năm học 2008-2009
Câu 1 : Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, biết thủy tinh nhiếm điện dương. Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì ? Khi đó trong hai vật vật nào nhận thêm và vật nào mất bớt electron ? ( 1Đ)
Trả lời : Mảnh lụa nhiễm điện âm ( 0,5 đ )
Mảnh lụa nhận thêm electron, thanh thủy tinh mất bớt electron ( 0,5đ )
Câu 2 : Có mấy loại điện tích ? Hãy kể tên? Hai điện tích đẩy nhau khi nào và hút nhau khi nào ? Ghi dấu điện tích cho các vật trong hai trường hợp sau : ( 2đ )
Trả lời : Có hai loại điện tích : Điện tích âm và điện tích dương ( 0,5 đ )
Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, hai điện tích khác loại thì hút nhau ( 1đ )
Câu 3 : Dòng điện là gì ? Chiều dòng điện được qui ước như thế nào ? Thể hiện chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện sau :
Trả lời : Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng ( 0,5đ )
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện ( 1đ )
Câu 4 : Nêu định nghĩa chất dẫn điện ? Cho 4 ví dụ . Nêu định nghĩa chất cách điện ? Cho 4 ví dụ . ( 2đ )
Trả lời : Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua ( 0,5đ)
Ví dụ : sắt, đồng, nhôm, kẽm.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. ( 0,5đ )
Ví dụ : Sứ, nhựa, sành, gỗ khô.
Câu 5 : Trình bày tác dụng phát sáng của dòng điện ? Cho 2 ví dụ. Tại sao dây tóc bóng đèn được làm bằng vonfram ? ( 2đ )
Trả lời : Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường , đều làm vật dẫn nóng lên . Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng (1đ)
Ví dụ : đèn dây tóc, đèn điôt phát quang,… ( 0,5đ )
Dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram vì dây vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 6 : khi nào dòng điện có tác dụng hóa học ? Khi nào dòng điện có tác dụng sinh lí ? Tác dụng sinh lí có những biểu hiện nào ? ( 2đ )
Trả lời : Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng ( 0,5đ ) thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch ( 0,25đ ) tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm ( 0,25đ )
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật ( 0,5đ )
Tác dụng sinh lí có những biểu hiện như sau : làm tê liệt thần kinh, co giật, suy hô hấp và tử vong ( 0,5đ )
Câu 7 : Hãy cho biết kí hiệu, đơn vị đo và dụng cụ để đo cường độ dòng điện ? Đổi các đơn vị sau : 1mA =…………… A, 1A =…………….mA ( 2đ )
Trả lời : Kí hiệu cường độ dòng điện I ( 0,5đ )
Đơn vị đo cường độ dòng điện A, mA ( 0,5đ )
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế ( 0,5đ )
1mA = 1000 A, 1A = 0,001 mA ( 0,5đ )
Câu 8 : Đơn vị và dụng cụ đo hiệu điện thế ? Cách mắc dungj cụ đo này vào nguồn điện ? Tren dụng cụ điện có ghi 220V có ý nghĩa gì ? ( 2đ )
Trả lời : Đơn vị hiệu điện thế V, mV, kV. ( 0,5đ )
Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế (0,5đ )
Mắc cực dương của vôn kế vào cực dương của nguồn điện, cực âm của vôn kế mắc vào cực âm của nguồn điện ( 0,5đ )
Trên dụng cụ điện ghi 220V nghĩa là hiệu điện thế định mức của thiết bị điện đó là 220V. ( 0,5đ )
Câu 9 : Trong mạch điện có hai bóng đèn như nhau được mắc nối tiếp , hiệu điện thế và cường độ dòng điện của mạch có đặc điểm gì ? ( 2đ )
Trả lời : Trong mạch điện có hai bóng đèn như nhau được mắc nối tiếp thì : hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn ( 1đ )
Dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch I1=I2=I3 ( 1đ )
Câu 10: Trong mạch điện có hai bóng đèn như nhau
Câu 1 : Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, biết thủy tinh nhiếm điện dương. Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì ? Khi đó trong hai vật vật nào nhận thêm và vật nào mất bớt electron ? ( 1Đ)
Trả lời : Mảnh lụa nhiễm điện âm ( 0,5 đ )
Mảnh lụa nhận thêm electron, thanh thủy tinh mất bớt electron ( 0,5đ )
Câu 2 : Có mấy loại điện tích ? Hãy kể tên? Hai điện tích đẩy nhau khi nào và hút nhau khi nào ? Ghi dấu điện tích cho các vật trong hai trường hợp sau : ( 2đ )
Trả lời : Có hai loại điện tích : Điện tích âm và điện tích dương ( 0,5 đ )
Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, hai điện tích khác loại thì hút nhau ( 1đ )
Câu 3 : Dòng điện là gì ? Chiều dòng điện được qui ước như thế nào ? Thể hiện chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện sau :
Trả lời : Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng ( 0,5đ )
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện ( 1đ )
Câu 4 : Nêu định nghĩa chất dẫn điện ? Cho 4 ví dụ . Nêu định nghĩa chất cách điện ? Cho 4 ví dụ . ( 2đ )
Trả lời : Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua ( 0,5đ)
Ví dụ : sắt, đồng, nhôm, kẽm.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. ( 0,5đ )
Ví dụ : Sứ, nhựa, sành, gỗ khô.
Câu 5 : Trình bày tác dụng phát sáng của dòng điện ? Cho 2 ví dụ. Tại sao dây tóc bóng đèn được làm bằng vonfram ? ( 2đ )
Trả lời : Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường , đều làm vật dẫn nóng lên . Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng (1đ)
Ví dụ : đèn dây tóc, đèn điôt phát quang,… ( 0,5đ )
Dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram vì dây vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 6 : khi nào dòng điện có tác dụng hóa học ? Khi nào dòng điện có tác dụng sinh lí ? Tác dụng sinh lí có những biểu hiện nào ? ( 2đ )
Trả lời : Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng ( 0,5đ ) thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch ( 0,25đ ) tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm ( 0,25đ )
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật ( 0,5đ )
Tác dụng sinh lí có những biểu hiện như sau : làm tê liệt thần kinh, co giật, suy hô hấp và tử vong ( 0,5đ )
Câu 7 : Hãy cho biết kí hiệu, đơn vị đo và dụng cụ để đo cường độ dòng điện ? Đổi các đơn vị sau : 1mA =…………… A, 1A =…………….mA ( 2đ )
Trả lời : Kí hiệu cường độ dòng điện I ( 0,5đ )
Đơn vị đo cường độ dòng điện A, mA ( 0,5đ )
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế ( 0,5đ )
1mA = 1000 A, 1A = 0,001 mA ( 0,5đ )
Câu 8 : Đơn vị và dụng cụ đo hiệu điện thế ? Cách mắc dungj cụ đo này vào nguồn điện ? Tren dụng cụ điện có ghi 220V có ý nghĩa gì ? ( 2đ )
Trả lời : Đơn vị hiệu điện thế V, mV, kV. ( 0,5đ )
Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế (0,5đ )
Mắc cực dương của vôn kế vào cực dương của nguồn điện, cực âm của vôn kế mắc vào cực âm của nguồn điện ( 0,5đ )
Trên dụng cụ điện ghi 220V nghĩa là hiệu điện thế định mức của thiết bị điện đó là 220V. ( 0,5đ )
Câu 9 : Trong mạch điện có hai bóng đèn như nhau được mắc nối tiếp , hiệu điện thế và cường độ dòng điện của mạch có đặc điểm gì ? ( 2đ )
Trả lời : Trong mạch điện có hai bóng đèn như nhau được mắc nối tiếp thì : hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn ( 1đ )
Dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch I1=I2=I3 ( 1đ )
Câu 10: Trong mạch điện có hai bóng đèn như nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Cẩm Vân
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)