Đề cương ôn thi vào 10
Chia sẻ bởi Trần Cao Duyên |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi vào 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
HƯỚNG DẪN ÔN THI VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2009 -2010
Đề thi gồm các câu hỏi tự luận ở các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp, vận dụng mức độ cao.
cấu trúc đề thi như sau:
Câu 1: Kiểm tra kiến thức đọc- hiểu văn bản.
Câu 2: Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu vận dụng, về kiến thức Tiếng Việt, Làm văn.
Câu 3: Vận dụng tổng hợp kiến thức để viết bài nghị luận.
Để làm tốt cả 3 câu hỏi trên, cần lưu ý:
Với câu 1, mức độ yêu cầu tương tự như các câu hỏi trong mục đọc- hiểu văn bản của sách giáo khoa; yêu cầu trình bày trong khoảng 1 trang giấy thi. Tập trung vào các văn bản trong sách Ngữ văn 9 như sau:
Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Chuyện người con gái Nam Xương Chị em Thúy Kiều
Mã giám sinh mua Kiều Kiều ở lầu Ngưng Bích
Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa
Ánh trăng Làng
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Lặng lẽ Sa Pa
Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác
Sang thu Mây và sóng
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
Với câu 2, mức độ nhận biết, thông hiều, vận dụng về kiến thức Tiếng Việt, làm văn thể hiện trong một ngữ liệu cho sẵn và viết được một đoạn văn; đoạn văn này có độ dài khoảng 5- 8 câu hoặc tương đương 1/2 trang giấy thi.
Tập trung vào kiến thức sau:
+Sử dụng một biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
+Miêu tả, nghị luận trong văn bản tự sự.
+Sự phát triển của từ vựng
+Các thành phần biệt lập
+Nghĩa tường minh và hàm ý
+Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Với câu 3, học sinh cần xác định rõ đề yêu cầu, thể hiện rõ năng lực, đảm bảo về dung lượng cà chất lượng bài viết.
Vận dụng tổng hợp kiến thức để viết bàn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một vấn đề tư tưởng đạo lý hoặc nghị luận về một tác phẩm văn hoc.
( Cấu trúc đề tuyển sinh chuyên Ngữ văn cũng tương tự như trên song mức độ yêu cầu cao hơn.
HƯỚNG DẪN ÔN THI VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2009 -2010
Đề thi gồm các câu hỏi tự luận ở các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp, vận dụng mức độ cao.
cấu trúc đề thi như sau:
Câu 1: Kiểm tra kiến thức đọc- hiểu văn bản.
Câu 2: Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu vận dụng, về kiến thức Tiếng Việt, Làm văn.
Câu 3: Vận dụng tổng hợp kiến thức để viết bài nghị luận.
Để làm tốt cả 3 câu hỏi trên, cần lưu ý:
Với câu 1, mức độ yêu cầu tương tự như các câu hỏi trong mục đọc- hiểu văn bản của sách giáo khoa; yêu cầu trình bày trong khoảng 1 trang giấy thi. Tập trung vào các văn bản trong sách Ngữ văn 9 như sau:
Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Chuyện người con gái Nam Xương Chị em Thúy Kiều
Mã giám sinh mua Kiều Kiều ở lầu Ngưng Bích
Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa
Ánh trăng Làng
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Lặng lẽ Sa Pa
Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác
Sang thu Mây và sóng
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
Với câu 2, mức độ nhận biết, thông hiều, vận dụng về kiến thức Tiếng Việt, làm văn thể hiện trong một ngữ liệu cho sẵn và viết được một đoạn văn; đoạn văn này có độ dài khoảng 5- 8 câu hoặc tương đương 1/2 trang giấy thi.
Tập trung vào kiến thức sau:
+Sử dụng một biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
+Miêu tả, nghị luận trong văn bản tự sự.
+Sự phát triển của từ vựng
+Các thành phần biệt lập
+Nghĩa tường minh và hàm ý
+Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Với câu 3, học sinh cần xác định rõ đề yêu cầu, thể hiện rõ năng lực, đảm bảo về dung lượng cà chất lượng bài viết.
Vận dụng tổng hợp kiến thức để viết bàn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một vấn đề tư tưởng đạo lý hoặc nghị luận về một tác phẩm văn hoc.
( Cấu trúc đề tuyển sinh chuyên Ngữ văn cũng tương tự như trên song mức độ yêu cầu cao hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cao Duyên
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)