đề cương ôn thi môn ngữ văn lớp 9
Chia sẻ bởi Danh Đô |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi môn ngữ văn lớp 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
MÔN NGỮ VĂN
I/ Văn Bản.
Câu 1: Cảnh vườn bách thú hiện tại và cảnh núi rừng trong kí ức của nhân vật trữ tình. Qua văn bản nhớ rừng của Thế Lữ được xây dụng bằng bút pháp gì? Nêu tác dụng.
Bút pháp trữ tình lãng mạng
Tác dụng thể hiện được tâm trang của con hổ trong bài thơ cũng như tâm trang của tác giả.
Câu 2: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ khi con tu hú của Tố Hữu và nêu nội dung bài thơ?
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Nội dung: niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng.
Câu 3: Chép thuộc lòng bài thơ tức cảnh pác bó của Hồ Chủ Tịch và nêu nội dung chính của bài thơ?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Nội dung: tinh thần lạc quan phong thái ung dung của bác hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
Câu 4: Theo em bài thơ đi đường của Hồ Chí Minh có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không ? vì sao?
Xét theo nghĩa đen thì bài thơ là bài thơ tả cảnh, kể chuyện.
Xét theo nghĩa bóng bài thơ không phải là bài thơ tả cảnh kể chuyện.
Câu 5: Theo Lí Công Uẩn địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì có thể chọn làm nơi đóng đô?
Nơi trung tâm của trời đất.
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư phải chịu cảnh ngập lụt.
( Xứng đáng là kinh đô mới của nước ta
Câu 6: Qua văn bản hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ?
- Ngó thấy sứ giặc đi lại ngênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân dê cho mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn.
Câu 7: Trong đoạn trích nước đại việt ta tác giả Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào để khẳng định chủ quyền dân tộc ?
Có nền văn hiến lâu đời.
Phong tục.
Ranh giới
Triều đại riêng.
Câu 8: Em hãy nêu quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của nguyễn thiếp qua văn bản bàn luận về phép học ?
Học tiểu học
Tiến lên học tứ thư, ngủ kinh, chư sử
Học rộng rồi tóm cho gọn theo điều học mà làm
( Học từ thấp đến cao, học rộng hiểu sâu, học kết hợp với hành.
Câu 9: Qua văn bản thuế máu của Nguyễn Ái Quốc số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ?
- Chính quyền thực dân pháp đã biến người dân nghèo khổ ở các sứ thuốc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong cuộc chiến tranh tàn khóc.
II. Tiếng Việt
Câu 1: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? Cho ví dụ ?
Trả lời :- Câu nghi vấn là câu:
Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…không (đã)…chưa,…) hoặc có từ hay (nối các vế với quan hệ lựa chọn)
Có chức năng chính là dùng để hỏi.
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Ví dụ: Bạn làm bài tập xong chưa ?
Câu 2: Nêu các chức năng của câu nghi vấn ? Cho hai câu thơ sau:
“làm trai phải lạ trên đời.
Há để càn khôn tự chuyển dời”
Hãy nêu mục đích của câu hỏi trên?
Trả lời: - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc,…và không yêu càu người đối thoại trả lời.
Nếu không dùng
I/ Văn Bản.
Câu 1: Cảnh vườn bách thú hiện tại và cảnh núi rừng trong kí ức của nhân vật trữ tình. Qua văn bản nhớ rừng của Thế Lữ được xây dụng bằng bút pháp gì? Nêu tác dụng.
Bút pháp trữ tình lãng mạng
Tác dụng thể hiện được tâm trang của con hổ trong bài thơ cũng như tâm trang của tác giả.
Câu 2: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ khi con tu hú của Tố Hữu và nêu nội dung bài thơ?
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Nội dung: niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng.
Câu 3: Chép thuộc lòng bài thơ tức cảnh pác bó của Hồ Chủ Tịch và nêu nội dung chính của bài thơ?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Nội dung: tinh thần lạc quan phong thái ung dung của bác hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
Câu 4: Theo em bài thơ đi đường của Hồ Chí Minh có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không ? vì sao?
Xét theo nghĩa đen thì bài thơ là bài thơ tả cảnh, kể chuyện.
Xét theo nghĩa bóng bài thơ không phải là bài thơ tả cảnh kể chuyện.
Câu 5: Theo Lí Công Uẩn địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì có thể chọn làm nơi đóng đô?
Nơi trung tâm của trời đất.
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư phải chịu cảnh ngập lụt.
( Xứng đáng là kinh đô mới của nước ta
Câu 6: Qua văn bản hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ?
- Ngó thấy sứ giặc đi lại ngênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân dê cho mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn.
Câu 7: Trong đoạn trích nước đại việt ta tác giả Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào để khẳng định chủ quyền dân tộc ?
Có nền văn hiến lâu đời.
Phong tục.
Ranh giới
Triều đại riêng.
Câu 8: Em hãy nêu quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của nguyễn thiếp qua văn bản bàn luận về phép học ?
Học tiểu học
Tiến lên học tứ thư, ngủ kinh, chư sử
Học rộng rồi tóm cho gọn theo điều học mà làm
( Học từ thấp đến cao, học rộng hiểu sâu, học kết hợp với hành.
Câu 9: Qua văn bản thuế máu của Nguyễn Ái Quốc số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ?
- Chính quyền thực dân pháp đã biến người dân nghèo khổ ở các sứ thuốc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong cuộc chiến tranh tàn khóc.
II. Tiếng Việt
Câu 1: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? Cho ví dụ ?
Trả lời :- Câu nghi vấn là câu:
Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…không (đã)…chưa,…) hoặc có từ hay (nối các vế với quan hệ lựa chọn)
Có chức năng chính là dùng để hỏi.
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Ví dụ: Bạn làm bài tập xong chưa ?
Câu 2: Nêu các chức năng của câu nghi vấn ? Cho hai câu thơ sau:
“làm trai phải lạ trên đời.
Há để càn khôn tự chuyển dời”
Hãy nêu mục đích của câu hỏi trên?
Trả lời: - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc,…và không yêu càu người đối thoại trả lời.
Nếu không dùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Danh Đô
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)