ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ 2- TOÁN 8- HAY
Chia sẻ bởi Hồ Văn Thái |
Ngày 12/10/2018 |
162
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ 2- TOÁN 8- HAY thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017-2018
ĐẠI SỐ
I/ Phương trình dạng ax + b =0
Phương pháp giải: ax + b = 0(;
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Cách giải:
B1/ Qui đồng và khử mẫu ( nếu có mẫu)
B2/ Thực hiện các phép tính bỏ ngoặc
B3/ Chuyển vế thu gọn đưa về dạng ax + b = 0
B4/ Kết luận nghiệm
Bài 1: Hãy chứng tỏ
x = 3/2 là nghiệm của pt: 5x - 2 = 3x + 1
x = 2 và x = 3 là nghiệm của pt: x2 – 3x + 7 = 1 + 2x
Bài 2: Phương trình dạng ax + b = 0
1) 4x – 10 = 0 2) 2x + x +12 = 0
3) x – 5 = 3 – x 4) 7 – 3x = 9- x
5) 2x – (3 – 5x) = 4( x +3) 6) 3x -6+x=9-x
7) 2t - 3 + 5t = 4t + 12 8) 3y -2 =2y -3
9) 3- 4x + 24 + 6x = x + 27 + 3x 10) 5- (6-x) = 4(3-2x)
11) 5(2x-3) - 4(5x-7) =19 - 2(x+11) 12) 4(x+3) = -7x+17
13) 11x + 42 – 2x = 100 – 9x -22 14) 3x – 2 = 2x -3
15) 16)
17) 18)
19) 20)
21) 22)
II/ Phương trình tích
Cách giải:
Nếu chưa có dạng A(x).B(x) = 0 thì phân tích pt thành nhân tử đưa về dạng A(x).B(x)=0 và giải như (*)
Bài 1: Giải các pt sau:
1) (x+2)(x-3) = 0 2) (x - 5)(7 - x) = 0
3) (2x + 3)(-x + 7) = 0 4) (-10x +5)(2x - 8) = 0
5) (x-1)(x+5)(-3x+8) = 0 6) (x-1)(3x+1) = 0
7) (x-1)(x+2)(x-3) = 0 8) (5x+3)(x2+4)(x-1) = 0
9) x(x2-1) = 0
Bài 2: Giải các pt sau:
1) (4x-1)(x-3) = (x-3)(5x+2) 2) (x+3)(x-5)+(x+3)(3x-4)=0
3) (x+6)(3x-1) + x+6=0 4) (x+4)(5x+9)-x-4= 0
5) (1 –x )(5x+3) = (3x -7)(x-1) 6) 2x(2x-3) = (3 – 2x)(2-5x)
7) (2x - 7)2 – 6(2x - 7)(x - 3) = 0 8) (x-2)(x+1) = x2 -4
9) x2 – 5x + 6 = 0 10) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
11) (2x + 5)2 = (x + 2)2
III/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Cách giải:
B1/ Tìm ĐKXĐ của PT
B2/ Qui đồng và khử mẫu
B3/ Giải PT tìm được (PT thường có dạng ax + b = 0 ;)
B4/ So sánh ĐKXĐ và kết luận
Giải các Pt sau:
1) 2)
3) 4)
5) 6)
7) 8)
9) 10)
11) 12)
13) 14)
15) 16)
IV/ Giải toán bằng cách lập PT:
Cách giải: B1/ Đặt ẩn và tìm điều kiện cho ẩn
NĂM HỌC 2017-2018
ĐẠI SỐ
I/ Phương trình dạng ax + b =0
Phương pháp giải: ax + b = 0(;
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Cách giải:
B1/ Qui đồng và khử mẫu ( nếu có mẫu)
B2/ Thực hiện các phép tính bỏ ngoặc
B3/ Chuyển vế thu gọn đưa về dạng ax + b = 0
B4/ Kết luận nghiệm
Bài 1: Hãy chứng tỏ
x = 3/2 là nghiệm của pt: 5x - 2 = 3x + 1
x = 2 và x = 3 là nghiệm của pt: x2 – 3x + 7 = 1 + 2x
Bài 2: Phương trình dạng ax + b = 0
1) 4x – 10 = 0 2) 2x + x +12 = 0
3) x – 5 = 3 – x 4) 7 – 3x = 9- x
5) 2x – (3 – 5x) = 4( x +3) 6) 3x -6+x=9-x
7) 2t - 3 + 5t = 4t + 12 8) 3y -2 =2y -3
9) 3- 4x + 24 + 6x = x + 27 + 3x 10) 5- (6-x) = 4(3-2x)
11) 5(2x-3) - 4(5x-7) =19 - 2(x+11) 12) 4(x+3) = -7x+17
13) 11x + 42 – 2x = 100 – 9x -22 14) 3x – 2 = 2x -3
15) 16)
17) 18)
19) 20)
21) 22)
II/ Phương trình tích
Cách giải:
Nếu chưa có dạng A(x).B(x) = 0 thì phân tích pt thành nhân tử đưa về dạng A(x).B(x)=0 và giải như (*)
Bài 1: Giải các pt sau:
1) (x+2)(x-3) = 0 2) (x - 5)(7 - x) = 0
3) (2x + 3)(-x + 7) = 0 4) (-10x +5)(2x - 8) = 0
5) (x-1)(x+5)(-3x+8) = 0 6) (x-1)(3x+1) = 0
7) (x-1)(x+2)(x-3) = 0 8) (5x+3)(x2+4)(x-1) = 0
9) x(x2-1) = 0
Bài 2: Giải các pt sau:
1) (4x-1)(x-3) = (x-3)(5x+2) 2) (x+3)(x-5)+(x+3)(3x-4)=0
3) (x+6)(3x-1) + x+6=0 4) (x+4)(5x+9)-x-4= 0
5) (1 –x )(5x+3) = (3x -7)(x-1) 6) 2x(2x-3) = (3 – 2x)(2-5x)
7) (2x - 7)2 – 6(2x - 7)(x - 3) = 0 8) (x-2)(x+1) = x2 -4
9) x2 – 5x + 6 = 0 10) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
11) (2x + 5)2 = (x + 2)2
III/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Cách giải:
B1/ Tìm ĐKXĐ của PT
B2/ Qui đồng và khử mẫu
B3/ Giải PT tìm được (PT thường có dạng ax + b = 0 ;)
B4/ So sánh ĐKXĐ và kết luận
Giải các Pt sau:
1) 2)
3) 4)
5) 6)
7) 8)
9) 10)
11) 12)
13) 14)
15) 16)
IV/ Giải toán bằng cách lập PT:
Cách giải: B1/ Đặt ẩn và tìm điều kiện cho ẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Thái
Dung lượng: 393,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)