ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII NV6 - 13 -14
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII NV6 - 13 -14 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ II
PHẦN I : VĂN BẢN
1.Truyện và kí:
STT
Tên
Tác giả
Thể loại
Nội dung
thuật
1
Cây Tre Việt Nam
Thép Mới
Kí
Cây tre là người bạn gần gủi , thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày , trong lao động , trong chiến đấu . Cây tre đã thành biểu tượng của đất nước và của dân tộc Việt Nam
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình
- Xây dựng hình ảnh : phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
- Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao
2
Đêm nay Bác không ngủ
Minh Huệ
Thơ năm chữ
Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
3
Lượm
Tố Hữu
Thơ bốn chữ
Bắng cách kết hợp kể và tả, cảm bài thơ khắc họa hình ảnh nhân vật Lượm hồn nhiên vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em hi sinh nhưng vẫn còn sống mãi với dân tộc.
Thơ bốn chữ, từ láy gợi hình giàu âm điệu. Thành công trong xây dựng hình tượng nhân vật.
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
Câu 1: Thế nào là so sánh? Cấu tạo của phép so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ?
Khái niệm : So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Có 2 kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng : VD: Cô giáo như mẹ hiền( A = B
- So sánh không ngang bằng : VD: Hà cao hơn An ( B không bằng B
Câu 2: Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá?
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con
Đầu tròn trọc lốc
Có 3 kiểu nhân hoá
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật . VD: Lão miệng , bác tai , cô mắt , cậu chân , cậu tay.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật .
VD : Tre xung phong vào xe tăng , đại bác …..
+ Trò chuyện ,xưng hô với vật như đối với người .
VD: Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
Câu 3: Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ?
* Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Các kiểu ẩn dụ:
- Ẩn dụ phẩm chất* VD: Người Cha mái tóc bạc.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: VD : Ánh nắng chảy đầy vai .
- Ẩn dụ hình thức: VD: Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng .
- Ẩn dụ cách thức VD: ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
Câu 4: Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ?
* Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
* Có 4 kiểu hoán dụ
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng VD: Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật VD: Áo chàm đưa buổi phân li
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: VD: Xóm làng ta vất vả quanh năm .
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể. VD: Bàn tay ta làm nên tất cả .
Câu 5: Thế nào là câu trần thuật đơn?
- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành,
PHẦN I : VĂN BẢN
1.Truyện và kí:
STT
Tên
Tác giả
Thể loại
Nội dung
thuật
1
Cây Tre Việt Nam
Thép Mới
Kí
Cây tre là người bạn gần gủi , thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày , trong lao động , trong chiến đấu . Cây tre đã thành biểu tượng của đất nước và của dân tộc Việt Nam
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình
- Xây dựng hình ảnh : phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
- Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao
2
Đêm nay Bác không ngủ
Minh Huệ
Thơ năm chữ
Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
3
Lượm
Tố Hữu
Thơ bốn chữ
Bắng cách kết hợp kể và tả, cảm bài thơ khắc họa hình ảnh nhân vật Lượm hồn nhiên vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em hi sinh nhưng vẫn còn sống mãi với dân tộc.
Thơ bốn chữ, từ láy gợi hình giàu âm điệu. Thành công trong xây dựng hình tượng nhân vật.
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
Câu 1: Thế nào là so sánh? Cấu tạo của phép so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ?
Khái niệm : So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Có 2 kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng : VD: Cô giáo như mẹ hiền( A = B
- So sánh không ngang bằng : VD: Hà cao hơn An ( B không bằng B
Câu 2: Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá?
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con
Đầu tròn trọc lốc
Có 3 kiểu nhân hoá
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật . VD: Lão miệng , bác tai , cô mắt , cậu chân , cậu tay.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật .
VD : Tre xung phong vào xe tăng , đại bác …..
+ Trò chuyện ,xưng hô với vật như đối với người .
VD: Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
Câu 3: Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ?
* Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Các kiểu ẩn dụ:
- Ẩn dụ phẩm chất* VD: Người Cha mái tóc bạc.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: VD : Ánh nắng chảy đầy vai .
- Ẩn dụ hình thức: VD: Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng .
- Ẩn dụ cách thức VD: ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
Câu 4: Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ?
* Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
* Có 4 kiểu hoán dụ
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng VD: Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật VD: Áo chàm đưa buổi phân li
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: VD: Xóm làng ta vất vả quanh năm .
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể. VD: Bàn tay ta làm nên tất cả .
Câu 5: Thế nào là câu trần thuật đơn?
- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)