ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII MÔN NGỮ VĂN 8 năm 2010-2011
Chia sẻ bởi Trần Anh Huy |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII MÔN NGỮ VĂN 8 năm 2010-2011 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII
MÔN NGỮ VĂN 8
----------------(--------------
A- Phần Văn bản:
I- Văn bản “Bàn luận về phép học (Luận học pháp)”:
1) Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723-1804) :Hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ , người đời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử
- Ông là người Thiên Tư sang suốt, học rộng hiểu sâu.
2)Nội dung:
a) Quan điểm của tác giả về việc học:
- Mục đích chân chính của việc học để làm người có đạo đức và có tri thức.
- Việc học giành cho đối tượng rộng rãi.
- Học phải có phương pháp: học rộng rồi tóm cho gọn, học đi đôi với hành.
b) Thái độ phê phán của tác giả về những quan niệm không đúng về việc học:
- Học để cầu danh lợi cho cá nhân, học chuộng hình thức.
c) Giá trị nghệ thuật và nội dung:
NT: Với cách lập luận chặt chẽ, ND: Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt là học phải đi đôi với hành.
II- Văn bản “Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)”:
1) Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)
2) Nội dung:
a) Phần 1:
* Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa:
- Trước khi có chiến tranh xảy ra họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập như súc vật.
- Khi chiến tranh xảy ra họ được tâng bốc vỗ về được phong danh hiệu cao quý.
* Số phận của người dân thuộc địa:
- Lìa xa gia đình, quê hương, chết thảm thương.
- Kiệt sức trong các công xưởng phục vụ chiến tranh.
- Bị biến thành vật hi sinh.
b) Phần 2:
- Tố cáo thủ đoạn cưỡng bức lừa bịp của bọn cai trị.
- Thái độ phản đối của người dân chống lại việc mộ lính.
=> Lời lẽ đanh thép, mỉa mai thực tế sinh động, lập luận phản bác.
c) Phần 3:
- Bộ mặt tráo trở của chính quyền thực dân Pháp.
3) Giá trị nghệ thuật và nội dung:
NT: Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đánh thép vừa mỉa mai, chua chat . ND: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo.
B- Phần Tiếng việt:
I- Câu cầu khiến:
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..
- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
- VD: Bạn hãy ngồi ở đây đợi mình !
Bạn đừng làm theo lời của hắn ta !
II- Câu cảm thán:
- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
- Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
VD :Trời ơi ! sao cuộc đời khổ quá vậy.
III- Hội thoại (tiếp theo):
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
C- Phần Tập làm văn:
Đề: Hãy nói “không” với 1 tệ nạn nhất định (Có thể là ma túy , mại dâm, cờ bạc ,…) .
Lưu ý: Ngoài ra các bạn cần học thêm ở ngoài tập sách vì đây chỉ là những câu hởi cơ
MÔN NGỮ VĂN 8
----------------(--------------
A- Phần Văn bản:
I- Văn bản “Bàn luận về phép học (Luận học pháp)”:
1) Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723-1804) :Hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ , người đời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử
- Ông là người Thiên Tư sang suốt, học rộng hiểu sâu.
2)Nội dung:
a) Quan điểm của tác giả về việc học:
- Mục đích chân chính của việc học để làm người có đạo đức và có tri thức.
- Việc học giành cho đối tượng rộng rãi.
- Học phải có phương pháp: học rộng rồi tóm cho gọn, học đi đôi với hành.
b) Thái độ phê phán của tác giả về những quan niệm không đúng về việc học:
- Học để cầu danh lợi cho cá nhân, học chuộng hình thức.
c) Giá trị nghệ thuật và nội dung:
NT: Với cách lập luận chặt chẽ, ND: Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt là học phải đi đôi với hành.
II- Văn bản “Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)”:
1) Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)
2) Nội dung:
a) Phần 1:
* Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa:
- Trước khi có chiến tranh xảy ra họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập như súc vật.
- Khi chiến tranh xảy ra họ được tâng bốc vỗ về được phong danh hiệu cao quý.
* Số phận của người dân thuộc địa:
- Lìa xa gia đình, quê hương, chết thảm thương.
- Kiệt sức trong các công xưởng phục vụ chiến tranh.
- Bị biến thành vật hi sinh.
b) Phần 2:
- Tố cáo thủ đoạn cưỡng bức lừa bịp của bọn cai trị.
- Thái độ phản đối của người dân chống lại việc mộ lính.
=> Lời lẽ đanh thép, mỉa mai thực tế sinh động, lập luận phản bác.
c) Phần 3:
- Bộ mặt tráo trở của chính quyền thực dân Pháp.
3) Giá trị nghệ thuật và nội dung:
NT: Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đánh thép vừa mỉa mai, chua chat . ND: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo.
B- Phần Tiếng việt:
I- Câu cầu khiến:
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..
- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
- VD: Bạn hãy ngồi ở đây đợi mình !
Bạn đừng làm theo lời của hắn ta !
II- Câu cảm thán:
- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
- Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
VD :Trời ơi ! sao cuộc đời khổ quá vậy.
III- Hội thoại (tiếp theo):
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
C- Phần Tập làm văn:
Đề: Hãy nói “không” với 1 tệ nạn nhất định (Có thể là ma túy , mại dâm, cờ bạc ,…) .
Lưu ý: Ngoài ra các bạn cần học thêm ở ngoài tập sách vì đây chỉ là những câu hởi cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)