Đề cương ôn thi HKI Lí 9
Chia sẻ bởi Trương Hồng Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi HKI Lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÝ 9 ( HK1)NĂM HỌC : 2014 – 2015
CẤU TRÚC ĐỀ (SỞ GIÁO DỤC)
Định luật ôm. Điện trở dây dẫn. 2. Đoạn mạch nối tiếp.
Đoạn mạch song song. 4. Biến trở.
Công suất điên. 6. Điện năng- Công của dòng điện.
Định luuật Jun- len-xơ 8. Nam châm vĩnh cửu.
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. 10. Lực điện từ.
1. ĐỊNH LUẬT ÔM - ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
* Hệ thức của định luật Ôm: ,
trong đó : I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đơn vị ampe (A);
U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đơn vị vôn (V);
R là điện trở của dây dẫn, đơn vị ôm (Ω).
2. ĐINH LUẬT JUN-LEN-XƠ:
* Định luật Jun - Len xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
* Hệ thức của định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t
trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị là Jun (J);
I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là ampe (A);
R là điện trở của dây dẫn, đơn vị Ôm (Ω);
t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là giây (s).
* Q = 0, 24. I2.R.t (calo)
* Vân dụng: Tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn có điện trở 80Ω trong 20 phút. Biết cường độ dòng điện qua nó là 0,5A
(Q = I2Rt = 0,52 .80. 20.60 = 24000J)
9. TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Nhận biết và vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
( Bên ngoài một ống dây có dòng điện chạy qua đường sức từ giống đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng.
Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
( Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, đều đi ra từ một đầu ống dây (cực Bắc) và đi vào đầu kia của ống dây (cực Nam), còn trong lòng ống dây thì các đường sức từ gần như song song với trục ống dây.
Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây hoặc xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
Vận dụng: . a-Xác định chiều đường sức từ b- Xác định chiều dòng điện
10. LỰC ĐIỆN TỪ
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
* Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ và tuân theo quy tắc bàn tay trái.
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
Quy tắc bàn tay trái: dùng để xác định chiều của lực điện từ
* Vận dụng: Xác định
a – Chiều lực điện từ b- Chiều dòng điện
5. CÔNG SUẤT ĐIỆN
( Số vôn ghi trên các dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức đặt vào dụng cụ này, nếu vượt quá hiệu điện thế này thì dụng cụ đó có thể bị hỏng.
( Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.
* Vận dụng : Trên một bóng đèn có ghi: 220V- 40W. Nêu ý nghĩa các số ghi trên đèn. Cần phải mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu vôn để đèn sáng bình thường
220V là hiệu điện thế định mức của đèn.
40W : là công suất định mức của đèn.
Phải mắc đèn này vào
CẤU TRÚC ĐỀ (SỞ GIÁO DỤC)
Định luật ôm. Điện trở dây dẫn. 2. Đoạn mạch nối tiếp.
Đoạn mạch song song. 4. Biến trở.
Công suất điên. 6. Điện năng- Công của dòng điện.
Định luuật Jun- len-xơ 8. Nam châm vĩnh cửu.
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. 10. Lực điện từ.
1. ĐỊNH LUẬT ÔM - ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
* Hệ thức của định luật Ôm: ,
trong đó : I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đơn vị ampe (A);
U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đơn vị vôn (V);
R là điện trở của dây dẫn, đơn vị ôm (Ω).
2. ĐINH LUẬT JUN-LEN-XƠ:
* Định luật Jun - Len xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
* Hệ thức của định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t
trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị là Jun (J);
I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là ampe (A);
R là điện trở của dây dẫn, đơn vị Ôm (Ω);
t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là giây (s).
* Q = 0, 24. I2.R.t (calo)
* Vân dụng: Tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn có điện trở 80Ω trong 20 phút. Biết cường độ dòng điện qua nó là 0,5A
(Q = I2Rt = 0,52 .80. 20.60 = 24000J)
9. TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Nhận biết và vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
( Bên ngoài một ống dây có dòng điện chạy qua đường sức từ giống đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng.
Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
( Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, đều đi ra từ một đầu ống dây (cực Bắc) và đi vào đầu kia của ống dây (cực Nam), còn trong lòng ống dây thì các đường sức từ gần như song song với trục ống dây.
Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây hoặc xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
Vận dụng: . a-Xác định chiều đường sức từ b- Xác định chiều dòng điện
10. LỰC ĐIỆN TỪ
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
* Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ và tuân theo quy tắc bàn tay trái.
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
Quy tắc bàn tay trái: dùng để xác định chiều của lực điện từ
* Vận dụng: Xác định
a – Chiều lực điện từ b- Chiều dòng điện
5. CÔNG SUẤT ĐIỆN
( Số vôn ghi trên các dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức đặt vào dụng cụ này, nếu vượt quá hiệu điện thế này thì dụng cụ đó có thể bị hỏng.
( Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.
* Vận dụng : Trên một bóng đèn có ghi: 220V- 40W. Nêu ý nghĩa các số ghi trên đèn. Cần phải mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu vôn để đèn sáng bình thường
220V là hiệu điện thế định mức của đèn.
40W : là công suất định mức của đèn.
Phải mắc đèn này vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hồng Sơn
Dung lượng: 250,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)