Đề cương ôn thi HK I văn 8
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tuyền |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi HK I văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013
A. VĂN BẢN
1. Trong văn bản “ Tôi đi học” ,diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học được miêu tả như thế nào?
- Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: Cảnh vật thay đổi. Thấy mình trang trọng, đứng đắn. Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở.
- Khi đứng giữa sân trường: Sân trường dày đặc cả người .Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp : Tự nhiên giật mình và lúng túng .Dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc. Cảm giác thấy xa mẹ , xa nhà .
- Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật. Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin bước vào giờ học đầu tiên.
2. Văn bản « Trong lòng mẹ » ,diễn biến tâm trạng của bé Hồng được miêu tả như thế nào ?
- Khi đối thoại với bà cô : Nhận ra ý nghĩa cay độc trên nét mặt và giọng nói của bà cô. Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay. Đau đớn, tủi cực, uất ức. Bé Hồng vẫn yêu thương mẹ mãnh liệt
- Khi được ở trong lòng mẹ : Sung sướng và hạnh phúc tột đỉnh .
3. Trước khi bọn lính xông vào thì mối quan tâm lớn nhất của chị Dậu lúc này là gì? Tìm chi tiết
- Thương chồng , lo cho chồng
+ « Cháo chín chị lấy quạt quạt cho chóng nguội ».
+ « rón rén » bưng bát cháo cho chồng.
+ « Có ý chờ xem chồng ăn có ngon miệng hay không »
4. đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào ?
-Chị van xin tha thiết xưng cháu gọi chúng bằng ông rồi đến xưng tôi gọi bằng ông và mạnh hơn chị thay đổi cách xưng hô khi chúng tát vào mặt chị 1 cái bốp và nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt nghiến 2 hàm răng :mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem .Chẳng những chị không còn xưng hô cháu –ông , tôi-ông mà lần này chị xưng bà gọi chúng là mày và cuối cùng chị dùng sức mạnh đánh lại bọn chúng chị “túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa” , “ngã chỏng quèo trên mặt đất”
5. Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã 2 tên tay sai như vậy ?
-Sức mạnh của lòng căm hờn, từ lòng yêu thương quyết bảo vệ anh Dậu
6. Tại sao đoạn trích lại được đặt tên là: Tức nước vỡ bờ?
- Hiện tượng nước bị dồn nén quá chặt đến mức như vỡ tung cả
- Kinh nghiệm dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ ”Tức nước vỡ bờ ” giống với tình thế ,hoàn cảnh và cách hành động của chị Dậu . Đã đến lúc không chịu đựng nổi, phải phản kháng lại bọn địa chủ phong kiến áp bức bóc lột, đó cũng là chân lí “ có áp bức có đấu tranh ”
7. Tóm tắt văn bản “” – Ngơ thành một đoạn văn ngắn (khoảng 6- 8 dòng)
- Chị Dậu vừa múc bát cháo lên cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt .Chị van xin tha thiếtï xưng cháu gọi chúng bằng ông rồi đến xưng tôi gọi bằng ông chúng lao vào trói anh và mạnh hơn chị thay đổi cách xưng hô khi chúng tát vào mặt chị 1 cái bốp và nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt nghiến 2 hàm răng :mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem và cuối cùng chị dùng sức mạnh đánh lại bọn chúng chị “túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa” , “ngã chỏng quèo trên mặt đất”
8. Tình cảnh của lão Hạc được giới thiệu như thế nào?
- Vợ mất sớm, nhà nghèo.
- Không đủ tiền cưới vợ cho con, con bỏ đi làm ăn xa, lão sống một mình.
- Làm bạn với con chó vàng
9. Lí do gì khiến lão Hạc phải bán cậu Vàng.
- Vì : Sau khi ốm cuộc sống của lão Hạc quá khó khăn, lão nuôi thân không nổi
10. Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu vàng được thể hiện qua những chi tiết nào? Điều đó bộc lộ rõ được nét đẹp nào trong nhân cách của lão Hạc ?
- Cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, nước mắt chảy ra , khóc hu hu...
- tâm trạng đau khổ , day dứt , ăn nân, vô cùng thương yêu loài vật.
A. VĂN BẢN
1. Trong văn bản “ Tôi đi học” ,diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học được miêu tả như thế nào?
- Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: Cảnh vật thay đổi. Thấy mình trang trọng, đứng đắn. Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở.
- Khi đứng giữa sân trường: Sân trường dày đặc cả người .Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp : Tự nhiên giật mình và lúng túng .Dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc. Cảm giác thấy xa mẹ , xa nhà .
- Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật. Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin bước vào giờ học đầu tiên.
2. Văn bản « Trong lòng mẹ » ,diễn biến tâm trạng của bé Hồng được miêu tả như thế nào ?
- Khi đối thoại với bà cô : Nhận ra ý nghĩa cay độc trên nét mặt và giọng nói của bà cô. Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay. Đau đớn, tủi cực, uất ức. Bé Hồng vẫn yêu thương mẹ mãnh liệt
- Khi được ở trong lòng mẹ : Sung sướng và hạnh phúc tột đỉnh .
3. Trước khi bọn lính xông vào thì mối quan tâm lớn nhất của chị Dậu lúc này là gì? Tìm chi tiết
- Thương chồng , lo cho chồng
+ « Cháo chín chị lấy quạt quạt cho chóng nguội ».
+ « rón rén » bưng bát cháo cho chồng.
+ « Có ý chờ xem chồng ăn có ngon miệng hay không »
4. đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào ?
-Chị van xin tha thiết xưng cháu gọi chúng bằng ông rồi đến xưng tôi gọi bằng ông và mạnh hơn chị thay đổi cách xưng hô khi chúng tát vào mặt chị 1 cái bốp và nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt nghiến 2 hàm răng :mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem .Chẳng những chị không còn xưng hô cháu –ông , tôi-ông mà lần này chị xưng bà gọi chúng là mày và cuối cùng chị dùng sức mạnh đánh lại bọn chúng chị “túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa” , “ngã chỏng quèo trên mặt đất”
5. Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã 2 tên tay sai như vậy ?
-Sức mạnh của lòng căm hờn, từ lòng yêu thương quyết bảo vệ anh Dậu
6. Tại sao đoạn trích lại được đặt tên là: Tức nước vỡ bờ?
- Hiện tượng nước bị dồn nén quá chặt đến mức như vỡ tung cả
- Kinh nghiệm dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ ”Tức nước vỡ bờ ” giống với tình thế ,hoàn cảnh và cách hành động của chị Dậu . Đã đến lúc không chịu đựng nổi, phải phản kháng lại bọn địa chủ phong kiến áp bức bóc lột, đó cũng là chân lí “ có áp bức có đấu tranh ”
7. Tóm tắt văn bản “” – Ngơ thành một đoạn văn ngắn (khoảng 6- 8 dòng)
- Chị Dậu vừa múc bát cháo lên cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt .Chị van xin tha thiếtï xưng cháu gọi chúng bằng ông rồi đến xưng tôi gọi bằng ông chúng lao vào trói anh và mạnh hơn chị thay đổi cách xưng hô khi chúng tát vào mặt chị 1 cái bốp và nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt nghiến 2 hàm răng :mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem và cuối cùng chị dùng sức mạnh đánh lại bọn chúng chị “túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa” , “ngã chỏng quèo trên mặt đất”
8. Tình cảnh của lão Hạc được giới thiệu như thế nào?
- Vợ mất sớm, nhà nghèo.
- Không đủ tiền cưới vợ cho con, con bỏ đi làm ăn xa, lão sống một mình.
- Làm bạn với con chó vàng
9. Lí do gì khiến lão Hạc phải bán cậu Vàng.
- Vì : Sau khi ốm cuộc sống của lão Hạc quá khó khăn, lão nuôi thân không nổi
10. Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu vàng được thể hiện qua những chi tiết nào? Điều đó bộc lộ rõ được nét đẹp nào trong nhân cách của lão Hạc ?
- Cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, nước mắt chảy ra , khóc hu hu...
- tâm trạng đau khổ , day dứt , ăn nân, vô cùng thương yêu loài vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tuyền
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)