Đề cương ôn thi CLDN môn sử 9
Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Thưởng |
Ngày 16/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi CLDN môn sử 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN SỬ
Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh của Liên Xô như thế nào?
- Liên Xô chịu tổn thất nặng nề sau chiến tranh thế giới lần thứ I.
- Đảng và Nhà nước Liên Xô đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế.
- Kết quả:
+ Công nghiệp: sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
+ Nông nghiệp: bước đầu khôi phục và phát triển.
+ Khoa học – kĩ thuật: 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá hủy thế độc quyền hạt nhân của Mỹ.
Công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội như thế nào?
Hoàn cảnh:
- Các nước tư bản luôn có âm mưu và hành động bao vây phá hoại kinh tế, chính trị và quân sự.
- Liên Xô đã chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả cách mạng
Thành tựu:
- Kinh tế: là cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới.
- Khoa học – kĩ thuật:
+ 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
+ 1961, đưa con người bay vào vũ trụ.
- Đối ngoại: thự hiện chính sách đối ngoại hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào thế giới.
Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời như thế nào? Nêu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa của Liên Xô.
Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu:
- Liên Xô trên đường truy kích phát xít đã phối hợp với nhân dân Đông Âu nổi ddập giành chính quyền.
=> Một loạt các nước dân chủ nhân dân ra đời: Nam Tư, Ru-ma-ni, Hun-ga-ri,…
- Để hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân các nước đã tiến hành:
+ Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.
+ Quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp lớn của tư bản.
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ.
Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa:
- Cơ sở hình thành:
+ Cùng chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội .
+ Đều do Đảng cộng sản lãng đạo và nền tảng chung là chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Quan hệ hợp tác:
+ 8/1/1949, hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời.
+ 5/1955, tổ chức hiệp ước Vác-sa-va thành lập.
=> Tác dụng: bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới.
Liên bang Xô Viết khủng hoảng và tan rã như thế nào?
Nguyên nhân:
- 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới Liên Xô.
- Trong hoàn cảnh đó, Liên Xô không tiến hành cải cách kinh tế – chính trị, xã hội => Đất nước khủng hoảng toàn diện.
Diễn biến:
- 3/1985, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải cách.
- Nội dung:
+ Chính trị: thiết lập chế độ Tổng thống, đa nguyên chính trị.
+ Kinh tế: thực hiện kinh tế thị trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa (chưaa thực hiện được).
Hậu quả:
- Đất nước càng khủng hoảng, rối loạn, mâu thuẫn sắc tộc.
- 19/8/1991, đảo chính thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động.
- 21/12/1991, 11 nước cộng hòa xin li khai, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).
- 25/12/1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức.
=> Tan rã sau 74 năm tồn tại.
Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu diễn ra như thế nào?
- Cuối những năm 70 đầu 80, khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt
- Cuối 1988, khủng hoảng lên đến đỉnh cao, bắt đầu từ Ba Lan.
- 1989, chế độ chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.
- 1991, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa bị tan rã và sụp đổ.
6. Nêu quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1945 - giữa những năm 60 thế kỉ XX:
- Châu Á:
+ Đông Nam Á: Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
+ Nam Á: Ấn Độ.
- Châu Phi:
+ Ai Cập (1952).
+ Angiêri (1954 – 1962).
+ 1960: 17 nước tuyên bố độc lập.
- Mĩ La-tinh: 1959, cách mạng Cuba thắng lợi.
Giai đoạn giữa những năm 60 – giữa những
Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh của Liên Xô như thế nào?
- Liên Xô chịu tổn thất nặng nề sau chiến tranh thế giới lần thứ I.
- Đảng và Nhà nước Liên Xô đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế.
- Kết quả:
+ Công nghiệp: sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
+ Nông nghiệp: bước đầu khôi phục và phát triển.
+ Khoa học – kĩ thuật: 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá hủy thế độc quyền hạt nhân của Mỹ.
Công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội như thế nào?
Hoàn cảnh:
- Các nước tư bản luôn có âm mưu và hành động bao vây phá hoại kinh tế, chính trị và quân sự.
- Liên Xô đã chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả cách mạng
Thành tựu:
- Kinh tế: là cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới.
- Khoa học – kĩ thuật:
+ 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
+ 1961, đưa con người bay vào vũ trụ.
- Đối ngoại: thự hiện chính sách đối ngoại hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào thế giới.
Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời như thế nào? Nêu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa của Liên Xô.
Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu:
- Liên Xô trên đường truy kích phát xít đã phối hợp với nhân dân Đông Âu nổi ddập giành chính quyền.
=> Một loạt các nước dân chủ nhân dân ra đời: Nam Tư, Ru-ma-ni, Hun-ga-ri,…
- Để hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân các nước đã tiến hành:
+ Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.
+ Quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp lớn của tư bản.
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ.
Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa:
- Cơ sở hình thành:
+ Cùng chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội .
+ Đều do Đảng cộng sản lãng đạo và nền tảng chung là chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Quan hệ hợp tác:
+ 8/1/1949, hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời.
+ 5/1955, tổ chức hiệp ước Vác-sa-va thành lập.
=> Tác dụng: bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới.
Liên bang Xô Viết khủng hoảng và tan rã như thế nào?
Nguyên nhân:
- 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới Liên Xô.
- Trong hoàn cảnh đó, Liên Xô không tiến hành cải cách kinh tế – chính trị, xã hội => Đất nước khủng hoảng toàn diện.
Diễn biến:
- 3/1985, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải cách.
- Nội dung:
+ Chính trị: thiết lập chế độ Tổng thống, đa nguyên chính trị.
+ Kinh tế: thực hiện kinh tế thị trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa (chưaa thực hiện được).
Hậu quả:
- Đất nước càng khủng hoảng, rối loạn, mâu thuẫn sắc tộc.
- 19/8/1991, đảo chính thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động.
- 21/12/1991, 11 nước cộng hòa xin li khai, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).
- 25/12/1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức.
=> Tan rã sau 74 năm tồn tại.
Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu diễn ra như thế nào?
- Cuối những năm 70 đầu 80, khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt
- Cuối 1988, khủng hoảng lên đến đỉnh cao, bắt đầu từ Ba Lan.
- 1989, chế độ chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.
- 1991, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa bị tan rã và sụp đổ.
6. Nêu quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1945 - giữa những năm 60 thế kỉ XX:
- Châu Á:
+ Đông Nam Á: Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
+ Nam Á: Ấn Độ.
- Châu Phi:
+ Ai Cập (1952).
+ Angiêri (1954 – 1962).
+ 1960: 17 nước tuyên bố độc lập.
- Mĩ La-tinh: 1959, cách mạng Cuba thắng lợi.
Giai đoạn giữa những năm 60 – giữa những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Thưởng
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)