Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Titus Kun |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: QUANG HỌC
CHUYÊN ĐỀ VI: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HỆ GƯƠNG PHẲNG ĐẶT SONG SONG
----ĐỀ SỐ 08----
BT1:
Hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến.
Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương.
b. Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40 cm.
BT2:
Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ).
Hãy vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.
BT3:
Hai gương phẳng AB và CD cùng chiều dài l=50cm, đặt đối diện nhau, mặt phản xạ hướng vào nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng a. Một điểm sáng S nằm giữa hai gương, cách đều hai gương, ngang với hai mép AC (như hình vẽ). Mắt người quan sát đặt tại điểm M cách đều hai gương và cách S một khoảng SM = 59cm sẽ trông thấy bao nhiêu ảnh của S?
ĐS: 6 ảnh
BT4: Hai gương phẳng G1, G2 đặt song song và quay mặt phản xạ vào nhau. Một nguồn sáng S và điểm A ở trong khoảng 2 gương.
Trình bày cách vẽ khi một tia sáng phát ra từ S phản xạ 3 lần trên G1 ( G2 ( G1 rồi đi qua A.
BT5:
Cho hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Đặt một điểm sáng S và điểm A trước gương sao cho SA song song với G2.
a) Hãy vẽ một tia sáng từ S tới G1 sao cho khi qua G2 sẽ lại qua A. Giải thích cách vẽ.
b) Nếu S và hai gương có vị trí cố định thì điểm A phải có vị trí thế nào để có thể vẽ được tia sáng như câu a
c) Cho SA = a, khoảng cách từ S đến G1 là b và đến G2 là c, vận tốc truyền của ánh sáng là v. Hãy tính thời gian truyền của tia sáng từ S tới A theo con đường vẽ được của câu a
BT6:
Hai gương phẳng giống nhau AB và AC được đặt hợp với nhau một góc 600, mặt phản xạ hướng vào nhau sao cho tam giác ABC là tam giác đều. Một nguồn sáng điểm S di chuyển trên cạnh BC. Ta chỉ xét trong mặt phẳng hình vẽ. Gọi S1 là ảnh của S qua AB, S2 là ảnh của S1 qua AC.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S, phản xạ lần lượt trên AB, AC rồi đi về S. Chứng tỏ rằng độ dài đó bằng SS2;
b. Với vị trí nào của S trên BC để tổng đường đi của tia sáng trong câu a là bé nhất?
ĐS: S là trung điểm BC
BT7:
Hai gương phẳng AB và CD đặt song song cách nhau một đoạn a = 10 cm và có mặt phản xạ hướng vào nhau. Điểm sáng S đặt cách đều hai gương, mắt người quan sát đặt tại M cách đều hai gương như hình vẽ. Biết AB = CD = 70 cm ,SM = 80 cm. A B
Xác định số ảnh của S mà người quan sát thấy được?
Vẽ đường đi của tia sáng từ S đến M sau khi phản xạ S M
trên gương AB hai lần và trên gương CD một lần? C D
Nêu cách vẽ?
ĐS: 8 ảnh
BT8:
Một vật có kích thước nhỏ A đặt giữa hai gương phẳng song song có mặt phản
CHUYÊN ĐỀ VI: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HỆ GƯƠNG PHẲNG ĐẶT SONG SONG
----ĐỀ SỐ 08----
BT1:
Hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến.
Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương.
b. Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40 cm.
BT2:
Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ).
Hãy vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.
BT3:
Hai gương phẳng AB và CD cùng chiều dài l=50cm, đặt đối diện nhau, mặt phản xạ hướng vào nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng a. Một điểm sáng S nằm giữa hai gương, cách đều hai gương, ngang với hai mép AC (như hình vẽ). Mắt người quan sát đặt tại điểm M cách đều hai gương và cách S một khoảng SM = 59cm sẽ trông thấy bao nhiêu ảnh của S?
ĐS: 6 ảnh
BT4: Hai gương phẳng G1, G2 đặt song song và quay mặt phản xạ vào nhau. Một nguồn sáng S và điểm A ở trong khoảng 2 gương.
Trình bày cách vẽ khi một tia sáng phát ra từ S phản xạ 3 lần trên G1 ( G2 ( G1 rồi đi qua A.
BT5:
Cho hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Đặt một điểm sáng S và điểm A trước gương sao cho SA song song với G2.
a) Hãy vẽ một tia sáng từ S tới G1 sao cho khi qua G2 sẽ lại qua A. Giải thích cách vẽ.
b) Nếu S và hai gương có vị trí cố định thì điểm A phải có vị trí thế nào để có thể vẽ được tia sáng như câu a
c) Cho SA = a, khoảng cách từ S đến G1 là b và đến G2 là c, vận tốc truyền của ánh sáng là v. Hãy tính thời gian truyền của tia sáng từ S tới A theo con đường vẽ được của câu a
BT6:
Hai gương phẳng giống nhau AB và AC được đặt hợp với nhau một góc 600, mặt phản xạ hướng vào nhau sao cho tam giác ABC là tam giác đều. Một nguồn sáng điểm S di chuyển trên cạnh BC. Ta chỉ xét trong mặt phẳng hình vẽ. Gọi S1 là ảnh của S qua AB, S2 là ảnh của S1 qua AC.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S, phản xạ lần lượt trên AB, AC rồi đi về S. Chứng tỏ rằng độ dài đó bằng SS2;
b. Với vị trí nào của S trên BC để tổng đường đi của tia sáng trong câu a là bé nhất?
ĐS: S là trung điểm BC
BT7:
Hai gương phẳng AB và CD đặt song song cách nhau một đoạn a = 10 cm và có mặt phản xạ hướng vào nhau. Điểm sáng S đặt cách đều hai gương, mắt người quan sát đặt tại M cách đều hai gương như hình vẽ. Biết AB = CD = 70 cm ,SM = 80 cm. A B
Xác định số ảnh của S mà người quan sát thấy được?
Vẽ đường đi của tia sáng từ S đến M sau khi phản xạ S M
trên gương AB hai lần và trên gương CD một lần? C D
Nêu cách vẽ?
ĐS: 8 ảnh
BT8:
Một vật có kích thước nhỏ A đặt giữa hai gương phẳng song song có mặt phản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Titus Kun
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)