Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Titus Kun |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Trong một buổi tập luyện chuẩn bị AFF Cup 2008, hai danh thủ Công Vinh và Tài Em đứng cách nhau một khoảng 20m trước một bức tường thẳng đứng. Công Vinh đứng cách tường 10m còn Tài Em đứng cách tường 20m. Công Vinh đá quả bóng lăn trên sân về phía bức tường. Sau khi phản xạ bóng sẽ chuyển động đến chỗ Tài Em đang đứng. Coi sự phản xạ của quả bóng khi va chạm vào bức tường giống như hiện tượng phản xạ của tia sáng trên gương phẳng và cho rằng bóng lăn với vận tốc không đổi v = 6 m/s.
Hỏi phương chuyển động của quả bóng hợp với bức tường một góc là bao nhiêu?
Ngay sau khi truyền bật tường cho Tài Em, nhận thấy Tài Em bị kèm chặt, Công Vinh liền chạy theo một đương thẳng với vận tốc không đổi để đón quả bóng nảy ra từ bức tường và lăn về phía Tài Em.
Nếu Công Vinh chọn con đường ngắn nhất để đón quả bóng trong khi chạy thì vận tốc của anh phải là bao nhiêu?
Hỏi Công Vinh có thể chạy với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu theo phương nào thì đón được bóng?
Bài 2: Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như dự định?
Bài 3: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động
dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ
thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.
(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách
từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời
gian người đó chuyển động từ A đến B
(Ghi chú: v -1 = )
Giải: Thời gian chuyển động được xác định bằng công thức: t = = xv -1
Từ đồ thị ta thấy tích này chính là diện tích hình được giới hạn bởi đồ thị, hai trục toạ độ và đoạn thẳng MN.Diện tích này là 27,5 đơn vị diện tích.
Mỗi đơn vị diện tích này ứng với thời gian là 1 giây. Nên thời gian chuyển động của nhà du hành là 27,5 giây.
Bài 4: Ba người đi xe đập đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất đi với vận tốc là v1 = 8 km/h. Sau 15 min thì người thứ hai xuất phát với vận tốc là 12 km/h. Người thứ ba đi sau người thứ hai là 30 min. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 min nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba ?
Bài 5: Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều;
Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ)
với vận tốc 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều
nghỉ 15 phút . Hỏi:
Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD phải đi với
vận tốc V2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C
Nếu xe thứ hai nghỉ tại C 30 phút thì phải đi với vận
tốc bao nhiêu để về D cùng xe thứ nhất ? Biết hình chữ nhật
ABCD có cạnh AB = 30 km, BC = 40 km.
Bài 6: Một người kiểm tra đường ray đi dọc theo hai đường ray // với vận tốc không đổi
v = 4 km/h thì gặp hai đoàn tàu đi ngược chiều nhau với cùng vận tốc. Một đoàn tàu có
Hỏi phương chuyển động của quả bóng hợp với bức tường một góc là bao nhiêu?
Ngay sau khi truyền bật tường cho Tài Em, nhận thấy Tài Em bị kèm chặt, Công Vinh liền chạy theo một đương thẳng với vận tốc không đổi để đón quả bóng nảy ra từ bức tường và lăn về phía Tài Em.
Nếu Công Vinh chọn con đường ngắn nhất để đón quả bóng trong khi chạy thì vận tốc của anh phải là bao nhiêu?
Hỏi Công Vinh có thể chạy với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu theo phương nào thì đón được bóng?
Bài 2: Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như dự định?
Bài 3: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động
dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ
thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.
(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách
từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời
gian người đó chuyển động từ A đến B
(Ghi chú: v -1 = )
Giải: Thời gian chuyển động được xác định bằng công thức: t = = xv -1
Từ đồ thị ta thấy tích này chính là diện tích hình được giới hạn bởi đồ thị, hai trục toạ độ và đoạn thẳng MN.Diện tích này là 27,5 đơn vị diện tích.
Mỗi đơn vị diện tích này ứng với thời gian là 1 giây. Nên thời gian chuyển động của nhà du hành là 27,5 giây.
Bài 4: Ba người đi xe đập đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất đi với vận tốc là v1 = 8 km/h. Sau 15 min thì người thứ hai xuất phát với vận tốc là 12 km/h. Người thứ ba đi sau người thứ hai là 30 min. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 min nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba ?
Bài 5: Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều;
Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ)
với vận tốc 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều
nghỉ 15 phút . Hỏi:
Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD phải đi với
vận tốc V2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C
Nếu xe thứ hai nghỉ tại C 30 phút thì phải đi với vận
tốc bao nhiêu để về D cùng xe thứ nhất ? Biết hình chữ nhật
ABCD có cạnh AB = 30 km, BC = 40 km.
Bài 6: Một người kiểm tra đường ray đi dọc theo hai đường ray // với vận tốc không đổi
v = 4 km/h thì gặp hai đoàn tàu đi ngược chiều nhau với cùng vận tốc. Một đoàn tàu có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Titus Kun
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)