Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mùi | Ngày 26/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8

Bài 1: Cho biểu thức
A= 
Rút gọn biểu thức A.
Tính giá trị biểu thức A tại x , biết 
Tìm giá trị của x để A < 0.
Bài 2: Cho biểu thức : A= 
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức A , với 
c)Tìm giá trị của x để A < 0.
Bài 3 Cho phân thức 
Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức xác định>
Hãy rút gọn phân thức.
Tính giá trị của phân thức tại x=2
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
Bài 4 Cho phân thức 
a)Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
b)Hãy rút gọn phân thức.
c)Tính giá trị của phân thức tại 
d)Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
Bài 5 Cho 
Rút gọn Q. b)Tìm giá trị của Q khi 
Bài 6: Cho biểu thức 
Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.
Tìm x để C = 0.
Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị dương.
Bài 7 Cho 
Rút gọn biểu thức S. b)Tìm x để giá trị của S = -1
Bài 8 Cho 

Tìm điều kiện của x để giá trị của S xác định.
Rút gọn P. c)Tính giá trị của S với 

Bài 9: Cho biểu thức: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?
b) CMR: khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
Bài 10: Cho phân thức .
a/ Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định.
b/ Tính giá trị của phân thức tại x = - 8.
c/ Rút gọn phân thức.
Bài 11/ Cho phân thức : P = 
a/Tìm điều kiện của x để P xác định.
b/ Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1

PHẦN PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tìm giá trị của k sao cho:
Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1
Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2
Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
mx2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0
(x – 3)(ax + 2) = 0 và (2x + b)(x + 1) = 0
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y
c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12
e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)