Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Đồng Văn Tám | Ngày 26/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài 1: Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m. Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo của động cơ là 2500N. Hỏi:
a, Khối của xe tải và lực ma sát giữa xe với mặt đ?
b, Vận tốc của xe khi lên dốc? Biết công suất của động cơ là 20kW.
c, Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc? Biết xe chuyển động đều.
Bài 2
Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích thì trong bình dâng lên từ mức 130cm3 đến mức 175cm3. Nếu treo vật vào 1 lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong thì lực kế chỉ 4,2N. Biết trọng lợng riêng của d = 10000N/m3
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b. Xác định khối riêng của chất làm vật.
Bài 3: Hai xuất phát cùng lúc bằng xe đạp từ A để về B . Ngời thứ nhất đi nửa đầu quãng đvới vận tốc v1 =10km/h và nửa sau quãng đvới vận tốc v2 =15km/h. Ngời thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc v1 = 10km/h và cuối cùng đi với vận tốc v2 = 15km/h.
a) Xác định xem ai về đến B ?
b) thứ hai đi từ A về B trong thời gian 28 phút , 48 giây.Tính thời gian đi từ A về B của ngời thứ nhất.
Bài 4: Trên đường thẳng AB dài 9km có một người đi xe đạp và một người đi xe máy khởi hành cùng lúc từ A để đi đến B. Khi vừa đến B, xe máy ngay lập tức quay về A và đã gặp xe đạp ở vị trí C. Cho rằng vận tốc của xe đạp và xe máy có độ lớn không đổi lần lượt là v1= 12km/h và v2 = 60km/h.
Tính độ dài quãng đường AC?
Để vị trí gặp nhau C ở chính giữa quãng đường AB thì xe máy phải dừng lại ở B trong thời gian bao lâu?
Giải
a) Thời gian xe đạp chuyển động từ A đến C là

Thời gian xe máy chuyển động từ A đến B rồi về C là
t2 =
Ta có t1 = t2 
Khi C ở chính giữa quãng đường AB, thời gian xe đạp đi từ A đến C là
txđ = 
Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi về C là
txm = 
Thời gian xe máy dừng ở B là
t’ = txm - txđ = 0,375 – 0,225 = 0,15h = 9 phút
Bài 5: Một cầu phao khối lượng 1000 kg được nâng nổi trên mặt nước bằng một số thùng phuy sắt rỗng hình trụ tiết diện mỗi phuy là 20dm2 . Mỗi phuy có khối lượng 25 kg và thể tích 200 lít. Để đảm bảo an toàn thì nước không được ngập quá ba phần tư thể tích mỗi phuy.
Tính số phuy tối thiểu cần dùng.
Tính áp lực của nước lên đáy mỗi thùng phuy khi đó.
Giải
Gọi x là số thùng phuy cần dùng.
Trọng lượng của cầu và số thùng phuy là P = 10M+ 10.xm
Gọi D là khối lượng riêng của nước. Lực đẩy của nước khi các thùng phuy chìm ¾ thể tích là FA = 10.D.
Theo bài ta có P
x
Vậy cần dùng tối thiểu 8 phuy để làm cầu phao.
Độ cao của thùng phuy là H = 
Độ cao của phuy chìm trong nước là h = (m)
Áp suất ở đáy thùng phuy là p = 10.D.h = 10.1000. = 7500Pa
Lực đẩy của nước ở đáy phuy là F = p.S = 7500.0,2 = 1500N
Bài 6: Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B. Người thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 40km/h và nửa quãng đường sau với vận tốc 60km/h. Người thứ hai đi với vận tốc 40km/h trong nửa thời gian đầu với vận tốc 60km/h trong nửa thời gian còn lại. Hỏi ai tới đích B trước.
Bài 7: Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đồng Văn Tám
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)