Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Anh |
Ngày 26/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8-
HỌC KỲ I
I. TIẾNG VIỆT
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác
VD : - Thú có nghĩa rộng hơn voi, hươu
- Cây có nghĩa rộng hơn cây cam, cây chuối
- Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
VD : - cá thu có nghĩa hẹp hơn cá
- Chợ Rồng có nghĩa hẹp hơn chợ
- Một từ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác
2, Trường từ vựng
- Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .
VD : Tàu, xe, thuyền, máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông
* Lưu ý: Trường từ vựng tập hợp các từ có ít nhất có một nét chung về nghĩa nhưng có thể khác nhau về từ loại
VD : Trường từ vựng về người :
+ Chức vụ của người : tổng thống , bộ trưởng , giám đốc
+ Phẩm chất trí tuệ của người: thông minh, sáng suốt, ngu, dốt
3, Từ tượng hình , từ tượng thanh
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh củ tự nhiên, của con người
VD : Từ tượng hình: Lom khom, ngất ngưỡng, lập cập
Từ tượng thanh : oang oang, chan chát, kẻo kẹt
* TÁC DỤNG :
- Từ tuợng hình, từ tượng thanh gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự
VD : Lom khom dưới núi tiều vài chú
4, Từ địa phương và biệt ngữ xh
- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
VD : bắp , trái , vô …
- Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
VD : - Tầng lớp vua chúa ngày xưa: Trẫm, khanh, long sàng
- Tầng lớp hs , sv : ngỗng , gậy …
5, Trợ từ , Thán từ
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
VD : Những, có, chính, đích, ngay…
Vd. Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được mỗi 1 bài tập
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc , tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
- Thán từ có 2 loại chính.
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Ô hay, than ôi, a, ôi, á, trời ơi….
+ Thán từ gọi đáp: Này, ơi, vâng, dạ, ừ….
VD : Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi!
6, Tình thái từ
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Ư, à, hả ừ, hả, chứ, chăng, đi, thay, sao, cơ mà...
VD : Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?
* Sử dụng tình thái từ
- Không thể sử dụng tình thái từ một cách tuỳ tiện được vì : Phải chú ý đế quan hệ tuổi tác, thứ bậc xh và tình cảm đối với người nghe, đọc
VD - Với người lớn tuổi: Bác giúp cháu một tay ạ !
- Đối với bạn bè : Bạn giúp mình một tay nào !
7, Nói quá
- Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
VD : Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ rồng trời cho
8 , Nói giảm nói tránh
- Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
VD : Chị ấy không còn trẻ lắm
9, Câu ghép
- Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V trở lên không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
VD : Gío thổi, mây bay, hoa nở
Vì trời mưa nên
HỌC KỲ I
I. TIẾNG VIỆT
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác
VD : - Thú có nghĩa rộng hơn voi, hươu
- Cây có nghĩa rộng hơn cây cam, cây chuối
- Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
VD : - cá thu có nghĩa hẹp hơn cá
- Chợ Rồng có nghĩa hẹp hơn chợ
- Một từ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác
2, Trường từ vựng
- Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .
VD : Tàu, xe, thuyền, máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông
* Lưu ý: Trường từ vựng tập hợp các từ có ít nhất có một nét chung về nghĩa nhưng có thể khác nhau về từ loại
VD : Trường từ vựng về người :
+ Chức vụ của người : tổng thống , bộ trưởng , giám đốc
+ Phẩm chất trí tuệ của người: thông minh, sáng suốt, ngu, dốt
3, Từ tượng hình , từ tượng thanh
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh củ tự nhiên, của con người
VD : Từ tượng hình: Lom khom, ngất ngưỡng, lập cập
Từ tượng thanh : oang oang, chan chát, kẻo kẹt
* TÁC DỤNG :
- Từ tuợng hình, từ tượng thanh gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự
VD : Lom khom dưới núi tiều vài chú
4, Từ địa phương và biệt ngữ xh
- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
VD : bắp , trái , vô …
- Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
VD : - Tầng lớp vua chúa ngày xưa: Trẫm, khanh, long sàng
- Tầng lớp hs , sv : ngỗng , gậy …
5, Trợ từ , Thán từ
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
VD : Những, có, chính, đích, ngay…
Vd. Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được mỗi 1 bài tập
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc , tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
- Thán từ có 2 loại chính.
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Ô hay, than ôi, a, ôi, á, trời ơi….
+ Thán từ gọi đáp: Này, ơi, vâng, dạ, ừ….
VD : Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi!
6, Tình thái từ
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Ư, à, hả ừ, hả, chứ, chăng, đi, thay, sao, cơ mà...
VD : Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?
* Sử dụng tình thái từ
- Không thể sử dụng tình thái từ một cách tuỳ tiện được vì : Phải chú ý đế quan hệ tuổi tác, thứ bậc xh và tình cảm đối với người nghe, đọc
VD - Với người lớn tuổi: Bác giúp cháu một tay ạ !
- Đối với bạn bè : Bạn giúp mình một tay nào !
7, Nói quá
- Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
VD : Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ rồng trời cho
8 , Nói giảm nói tránh
- Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
VD : Chị ấy không còn trẻ lắm
9, Câu ghép
- Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V trở lên không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
VD : Gío thổi, mây bay, hoa nở
Vì trời mưa nên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)