Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Trịnh Thành Phát |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HÓA 9
Cho 10g hỗn hợp hai kim loại: Al và Cu tác dụng với dd H2SO4 20%, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc).
Viết PT phản ứng.
Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp.
Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng.
Cho 20g hỗn hợp hai muối là NaCl và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc).
Viết PTHH xảy ra.
Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Một sợi dây nhôm có khối lượng là 16,2g được nhúng vào dd CuSO4 25%.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng dd CuSO4 25% cần dùng để làm tan hết sợi dây nhôm trên.
Tính khối lượng Đồng tạo thành sau phản ứng.
Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Al ( Al2O3 (Al(NO3)3(Al(OH)3( Al2O3(AlCl3 (Al.
Fe ( FeCl3( Fe(OH)3( Fe2O3( Fe ( FeCl2(Fe(NO3)2(FeCO3.
Mg ( MgO ( MgCl2( Mg(OH)2(MgSO4 (MgCl2 (Mg(NO3)2(MgCO3
Cu(OH)2(CuO ( CuSO4(CuCl2(Cu(NO3)2 ( Cu ( CuO.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
Đồng vào dd Bạc nitrat.
Nhôm vào dd Đồng (II) clorua.
Cho viên Natri vào cốc nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein.
Nhỏ từng giọt dd Natri hidroxit vào dd Sắt (III) clorua.
Sắt vào dd CuSO4.
Đốt dây sắt trong khí Clo.
Cho đinh sắt vào dd CuCl2.
Cho một viên kẽm vào dd CuSO4.
Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt rồi cho vào bình chứa khí oxi.
Đốt sắt trong khí clo.
Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3 , Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
Chất kết tủa màu trắng (gợi ý: kết tủa trắng BaSO4 )
Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. (đây là khí H2 )
Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy (đây là khí CO2 )
Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Dd có màu xanh lam (đây là dd CuSO4 )
Dd không màu (đây là dd ZnSO4 )
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để:
Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Tạo thành dd có màu xanh lam.
Tạo thành dd có màu vàng nâu(đây là dd FeCl3 )
Tạo thành dd không màu(đây là dung dịch AlCl3 và MgCl2)
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, khí SO2 trong giờ thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại này.Chất được tẩm vào bông để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm tốt nhất là gi? vì sao?
Cho các chất sau: BaCl2, Na2SO4, Cu, Fe, KOH, Mg(OH)2, Zn, NaCl, MgSO4 . Chất nào phản ứng được với
a. CO2 gợi ý: CO2 là oxit axit nên chọn tác dụng với bazơ tan
c. dung dịch HCl gợi ý: HCl là dung dịch axit nên chọn bazơ và kim loại đứng trước H
d. dung dịch NaOH
MÔN: HÓA HÓA 9
Cho 10g hỗn hợp hai kim loại: Al và Cu tác dụng với dd H2SO4 20%, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc).
Viết PT phản ứng.
Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp.
Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng.
Cho 20g hỗn hợp hai muối là NaCl và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc).
Viết PTHH xảy ra.
Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Một sợi dây nhôm có khối lượng là 16,2g được nhúng vào dd CuSO4 25%.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng dd CuSO4 25% cần dùng để làm tan hết sợi dây nhôm trên.
Tính khối lượng Đồng tạo thành sau phản ứng.
Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Al ( Al2O3 (Al(NO3)3(Al(OH)3( Al2O3(AlCl3 (Al.
Fe ( FeCl3( Fe(OH)3( Fe2O3( Fe ( FeCl2(Fe(NO3)2(FeCO3.
Mg ( MgO ( MgCl2( Mg(OH)2(MgSO4 (MgCl2 (Mg(NO3)2(MgCO3
Cu(OH)2(CuO ( CuSO4(CuCl2(Cu(NO3)2 ( Cu ( CuO.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
Đồng vào dd Bạc nitrat.
Nhôm vào dd Đồng (II) clorua.
Cho viên Natri vào cốc nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein.
Nhỏ từng giọt dd Natri hidroxit vào dd Sắt (III) clorua.
Sắt vào dd CuSO4.
Đốt dây sắt trong khí Clo.
Cho đinh sắt vào dd CuCl2.
Cho một viên kẽm vào dd CuSO4.
Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt rồi cho vào bình chứa khí oxi.
Đốt sắt trong khí clo.
Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3 , Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
Chất kết tủa màu trắng (gợi ý: kết tủa trắng BaSO4 )
Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. (đây là khí H2 )
Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy (đây là khí CO2 )
Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Dd có màu xanh lam (đây là dd CuSO4 )
Dd không màu (đây là dd ZnSO4 )
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để:
Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Tạo thành dd có màu xanh lam.
Tạo thành dd có màu vàng nâu(đây là dd FeCl3 )
Tạo thành dd không màu(đây là dung dịch AlCl3 và MgCl2)
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, khí SO2 trong giờ thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại này.Chất được tẩm vào bông để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm tốt nhất là gi? vì sao?
Cho các chất sau: BaCl2, Na2SO4, Cu, Fe, KOH, Mg(OH)2, Zn, NaCl, MgSO4 . Chất nào phản ứng được với
a. CO2 gợi ý: CO2 là oxit axit nên chọn tác dụng với bazơ tan
c. dung dịch HCl gợi ý: HCl là dung dịch axit nên chọn bazơ và kim loại đứng trước H
d. dung dịch NaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thành Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)