Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Nữ |
Ngày 26/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
BUỔI 5
Ngày soạn: 28/02/2019
Ngày dạy:
TIẾT 1:ÔN TẬPPHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC-hiđrocacbon. Nhiên liệu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Hs nêu được tính chất của phi kim nói chung, tính chất, ứng dụng của clo, cacbon, silic.
- Biết sơ lược về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Phát biểu được định nghĩa, cách phân lại hợp chất hữu cơ.
- Nêu lên được tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng.
2. Kĩ năng :
- Viết được phương trình minh họa tính chất hóa học của clo, cacbon, CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.
- Biết quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận về đối tượng nghiên cứu.
- Viết PTHH của chất hữu cơ.
3. Thái độ :
- Tạo hứng thú học tập và yêu thích bộ môn.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Các năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tự quản lý, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Trình bày được định nghĩa hợp chất hữu cơ, viết được công thức phân tử và công thức cấu tạo của hiđrocacbon.
+ Năng lực thực hành hóa học: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét, giải thích hiện tượng xảy ra, viết PTHH minh họa
II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị nội dung ôn tập.
- Tivi kết nối mạng.
2/ Phương pháp
-Vấn đáp , đàm thọai , gợi mở
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiến thức cần nhớ
I.Tính chất của phi kim
1.Tính chất hóa học của phi kim
a.Tính chất hóa học của clo
Cl2 + Fe → FeCl3
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Cl2 + H2 → HCl
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
b Tính chất hóa học của cacbon
2.Tính chất hóa học các oxit của cacbon
3.Tính chất hóa học của muối cacbonat
CO CuCu(NO3)2
CaCO3
CCO2NaHCO3CO2Na2CO3NaCl
II.Hợp chất hữu cơ
Mêtan
Etilen
Axetilen
Benzen
CTCT
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trưng
PHẦN B: BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tập ôn tập lại lý thuyết.
1.Nguyên liệu điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH........
2.Nguyên liệu điều chế khí clo trong công nghiệp? Viết PTHH......
3.Dẫn khí clo vào trong cốc nước có sẵn mẩu quì tím có hiện tượng gì? Viết PTHH....
4.Cacbon dùng để khử mùi trong tủ lạnh, lọc nước …do cacbon có tính gì?
5.Cacbon tác dụng được với oxit của các kim loại do cacbon có tính gì?.....
6.Khí gì được sinh ra khi đốt than trong phòng đóng kín cửa gây tử vong cho con người?.......
7.Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp như thế nào?
8.Số thứ tự của chu kì = ……
9.Số thứ tự của nhóm =……
10.Hiđrocacbon gồm những nguyên tố nào ?.............................
11.Dẫn xuất hiđrocacbon gồm những nguyên tố nào ? ..……………………………
12.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí gì? ........ ........ .....
13.Khí có tác dụng làm cho quả xanh mau chín là khí gì ?...............
14.Thành phần chính của đất đèn là chất nào ? Và nó dùng để điều chế chất nào?...............................
15.Tại sao benzen lại vừa có phản ứng thế vừa có phản
Ngày soạn: 28/02/2019
Ngày dạy:
TIẾT 1:ÔN TẬPPHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC-hiđrocacbon. Nhiên liệu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Hs nêu được tính chất của phi kim nói chung, tính chất, ứng dụng của clo, cacbon, silic.
- Biết sơ lược về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Phát biểu được định nghĩa, cách phân lại hợp chất hữu cơ.
- Nêu lên được tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng.
2. Kĩ năng :
- Viết được phương trình minh họa tính chất hóa học của clo, cacbon, CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.
- Biết quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận về đối tượng nghiên cứu.
- Viết PTHH của chất hữu cơ.
3. Thái độ :
- Tạo hứng thú học tập và yêu thích bộ môn.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Các năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tự quản lý, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Trình bày được định nghĩa hợp chất hữu cơ, viết được công thức phân tử và công thức cấu tạo của hiđrocacbon.
+ Năng lực thực hành hóa học: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét, giải thích hiện tượng xảy ra, viết PTHH minh họa
II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị nội dung ôn tập.
- Tivi kết nối mạng.
2/ Phương pháp
-Vấn đáp , đàm thọai , gợi mở
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiến thức cần nhớ
I.Tính chất của phi kim
1.Tính chất hóa học của phi kim
a.Tính chất hóa học của clo
Cl2 + Fe → FeCl3
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Cl2 + H2 → HCl
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
b Tính chất hóa học của cacbon
2.Tính chất hóa học các oxit của cacbon
3.Tính chất hóa học của muối cacbonat
CO CuCu(NO3)2
CaCO3
CCO2NaHCO3CO2Na2CO3NaCl
II.Hợp chất hữu cơ
Mêtan
Etilen
Axetilen
Benzen
CTCT
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trưng
PHẦN B: BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tập ôn tập lại lý thuyết.
1.Nguyên liệu điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH........
2.Nguyên liệu điều chế khí clo trong công nghiệp? Viết PTHH......
3.Dẫn khí clo vào trong cốc nước có sẵn mẩu quì tím có hiện tượng gì? Viết PTHH....
4.Cacbon dùng để khử mùi trong tủ lạnh, lọc nước …do cacbon có tính gì?
5.Cacbon tác dụng được với oxit của các kim loại do cacbon có tính gì?.....
6.Khí gì được sinh ra khi đốt than trong phòng đóng kín cửa gây tử vong cho con người?.......
7.Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp như thế nào?
8.Số thứ tự của chu kì = ……
9.Số thứ tự của nhóm =……
10.Hiđrocacbon gồm những nguyên tố nào ?.............................
11.Dẫn xuất hiđrocacbon gồm những nguyên tố nào ? ..……………………………
12.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí gì? ........ ........ .....
13.Khí có tác dụng làm cho quả xanh mau chín là khí gì ?...............
14.Thành phần chính của đất đèn là chất nào ? Và nó dùng để điều chế chất nào?...............................
15.Tại sao benzen lại vừa có phản ứng thế vừa có phản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)