Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Anh |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
1) Dạng cơ bản:
Giải dạng toán trên dựa theo quy tắc tìm thành phần chưa biết của 4 phép tính, cụ thể như sau:
–Phép cộng:
+ x + b = c
+ a + x = c
Quy tắc để tìm x: Số hạng = Tổng – Số hạng
– Phép trừ:
+ x –b = c
+ a – x = c
Quy tắc để tìm x: Số bị trừ = Hiệu + Số trừ
Số trừ = Số bị trừ – Hiệu
– Phép nhân:
+ x*b=c
+ a* x =c
Quy tắc để tìm x: Thừa số = Tích : Thừa số
– Phép chia:
+x : b = c
+a : x = c
Quy tắc để tìm x: Số bị chia = Thương x Số chia
Số chia = Số bị chia : Thương
Dạng này trong chương trình được biên soạn rất kĩ, việc tổ chức thực hiện của giáo viên và học sinh khá thuận lợi.
2) Dạng nâng cao
a) Dạng bài tìm thành phần chưa biết mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 số, vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số.
Ví dụ: Tìm x biết:
x : 3 = 28 : 4
b) Các bài tìm x mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính.
Ví dụ: Tìm x biết:
x + x + 6 = 14
c) Bài tìm x mà là biểu thức có dấu ngoặc đơn.
Ví dụ: Tìm x:
(x + 1) + (x + 3) +( x + 5) = 30
d) Bài toán tìm x có lời văn.
Ví dụ: Tìm một số biết rằng khi thêm số đó 15 rồi bớt đi 3 thì bằng 6. Tìm số đó?
e) x là số tự nhiên nằm chính giữa hai số tự nhiên khác.
Ví dụ:
10 < x < 12 hoặc 13 < x + 7 < 18
g) Tìm x bằng cách thử chọn
Ví dụ: Tìm x biết: x + x < 2
II. Các dạng toán minh họa:
1. Dạng cơ bản: Gồm các dạng bài tập sau:
Ví dụ 1: Tìm x biết:
x + 5 = 20
x = 20 - 5
x = 15
Ví dụ 2: Tìm x:
x - 7 = 9
x = 9 + 7
x = 16
Ví dụ 3: Tìm x:
4 x x = 28
x = 28 : 4
x = 7
Ví dụ 4: Tìm x:
45 : x = 5
x = 45 : 5
x = 9
2. Dạng nâng cao:
2.1. Dạng bài tìm thành phần chưa biết mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 số, vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số:
Ví dụ 1: Tìm x:
x : 2 = 50 : 5
x : 2 = 10 (Tìm thương vế phải trước)
x = 10 x 2 (Áp dụng quy tắc - Tìm số bị chia)
x = 20 (Kết quả)
Ví dụ 2: Tìm x
x + 7 = 3 x 8
x + 7 = 24 (Tính tích vế phải trước)
x = 24 – 7 (Áp dụng quy tắc - Tìm số hạng)
x = 17 (Kết quả)
Ví dụ 3: Tìm x:
x : 2 = 12 + 6
x : 2 = 18 (Tính tổng vế phải trước)
x = 18 : 2 (Áp dụng quy tắc -Tìm số bị chia)
x = 9 (Kết quả)
Ví dụ 4: Tìm x:
45 – x = 30 - 18
45 – x = 12 (Tính hiệu vế phải trước)
x = 45 - 12 (Áp dụng quy tắc – Tìm số trừ)
x = 33 (Kết quả)
2.2. Các bài tìm x mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính:
Ví dụ 1: Tìm x:
100 – x – 20 = 70
100 – x = 70 +20 (Tính 100 – x trước – Tìm số bị trừ)
100 – x = 90 (Tính tổng vế phải trước)
x = 100 – 90 (Áp dụng quy tắc – Tìm số trừ)
x = 10 (Kết quả)
Ví dụ 2: Tìm x:
x + 28 + 17 = 82
x + 28 = 82 – 17 (Tính tổng 28 + 17 vế trái trước – Tìm số hạng)
x + 28 = 65 (Tính hiệu vế phải trước)
x = 65 – 28 (Áp dụng quy tắc – Tìm số hạng)
x = 37 (Kết quả)
Hoặc:
Giải dạng toán trên dựa theo quy tắc tìm thành phần chưa biết của 4 phép tính, cụ thể như sau:
–Phép cộng:
+ x + b = c
+ a + x = c
Quy tắc để tìm x: Số hạng = Tổng – Số hạng
– Phép trừ:
+ x –b = c
+ a – x = c
Quy tắc để tìm x: Số bị trừ = Hiệu + Số trừ
Số trừ = Số bị trừ – Hiệu
– Phép nhân:
+ x*b=c
+ a* x =c
Quy tắc để tìm x: Thừa số = Tích : Thừa số
– Phép chia:
+x : b = c
+a : x = c
Quy tắc để tìm x: Số bị chia = Thương x Số chia
Số chia = Số bị chia : Thương
Dạng này trong chương trình được biên soạn rất kĩ, việc tổ chức thực hiện của giáo viên và học sinh khá thuận lợi.
2) Dạng nâng cao
a) Dạng bài tìm thành phần chưa biết mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 số, vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số.
Ví dụ: Tìm x biết:
x : 3 = 28 : 4
b) Các bài tìm x mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính.
Ví dụ: Tìm x biết:
x + x + 6 = 14
c) Bài tìm x mà là biểu thức có dấu ngoặc đơn.
Ví dụ: Tìm x:
(x + 1) + (x + 3) +( x + 5) = 30
d) Bài toán tìm x có lời văn.
Ví dụ: Tìm một số biết rằng khi thêm số đó 15 rồi bớt đi 3 thì bằng 6. Tìm số đó?
e) x là số tự nhiên nằm chính giữa hai số tự nhiên khác.
Ví dụ:
10 < x < 12 hoặc 13 < x + 7 < 18
g) Tìm x bằng cách thử chọn
Ví dụ: Tìm x biết: x + x < 2
II. Các dạng toán minh họa:
1. Dạng cơ bản: Gồm các dạng bài tập sau:
Ví dụ 1: Tìm x biết:
x + 5 = 20
x = 20 - 5
x = 15
Ví dụ 2: Tìm x:
x - 7 = 9
x = 9 + 7
x = 16
Ví dụ 3: Tìm x:
4 x x = 28
x = 28 : 4
x = 7
Ví dụ 4: Tìm x:
45 : x = 5
x = 45 : 5
x = 9
2. Dạng nâng cao:
2.1. Dạng bài tìm thành phần chưa biết mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 số, vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số:
Ví dụ 1: Tìm x:
x : 2 = 50 : 5
x : 2 = 10 (Tìm thương vế phải trước)
x = 10 x 2 (Áp dụng quy tắc - Tìm số bị chia)
x = 20 (Kết quả)
Ví dụ 2: Tìm x
x + 7 = 3 x 8
x + 7 = 24 (Tính tích vế phải trước)
x = 24 – 7 (Áp dụng quy tắc - Tìm số hạng)
x = 17 (Kết quả)
Ví dụ 3: Tìm x:
x : 2 = 12 + 6
x : 2 = 18 (Tính tổng vế phải trước)
x = 18 : 2 (Áp dụng quy tắc -Tìm số bị chia)
x = 9 (Kết quả)
Ví dụ 4: Tìm x:
45 – x = 30 - 18
45 – x = 12 (Tính hiệu vế phải trước)
x = 45 - 12 (Áp dụng quy tắc – Tìm số trừ)
x = 33 (Kết quả)
2.2. Các bài tìm x mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính:
Ví dụ 1: Tìm x:
100 – x – 20 = 70
100 – x = 70 +20 (Tính 100 – x trước – Tìm số bị trừ)
100 – x = 90 (Tính tổng vế phải trước)
x = 100 – 90 (Áp dụng quy tắc – Tìm số trừ)
x = 10 (Kết quả)
Ví dụ 2: Tìm x:
x + 28 + 17 = 82
x + 28 = 82 – 17 (Tính tổng 28 + 17 vế trái trước – Tìm số hạng)
x + 28 = 65 (Tính hiệu vế phải trước)
x = 65 – 28 (Áp dụng quy tắc – Tìm số hạng)
x = 37 (Kết quả)
Hoặc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)