Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thế |
Ngày 17/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN VẬT LÝ 7 *
I – LÝ THUYẾT
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào?
Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
- Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu qui ước để biểu diễn một mạch điện. Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
- Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
* KÍ HIỆU MỘT SỐ BỘ PHẬN MẠCH ĐIỆN:
Nguồn điện: Hai nguồn điên nối tiếp:
Bóng đèn: Dây dẫn:
Công tắc (khóa K đóng): Công tắc (khóa K mở):
Ampe kế: Vôn kế:
Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào?
- Các tác dụng của dòng điện: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý.
- Khi có dòng điện chạy qua mọi dụng cụ và thiết bị điện thì dòng điện đều gây ra tác dụng nhiệt .
Câu 9: Cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo?
- Dòng điện càng mạnh thì cđdđ càng lớn và ngược lại.
Kí hiệu cường độ dòng điện là: I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A) hoặc miliampe ( mA)
- Dụng cụ đo là ampe kế.
- Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sau cho chốt dương ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.
- Lựa chọn ampe kế có GHĐ lớn hơn cđdđ cần đo
Lưu ý: 1 A = 1000 mA. 1 mA = 0.001 A.
Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
Hiệu điện thế kí hiệu là: U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V ).
Ngoài ra còn đơn vị là milivôn (mV) hay kilôvôn (KV).
- Dụng cụ đo HĐT là vôn kế.
- Mắc vôn kế song song với mạch điện sau cho chốt dương vôn kế mắc về phía cực dương của nguồn điện .
- Lựa chọn vôn kế có GHĐ lớn hơn HĐT cần đo .
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Lưu ý: 1 kV = 1000 V 1 V = 1000 mV.
Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì ? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ?
- Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.
- Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
I – LÝ THUYẾT
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào?
Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
- Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu qui ước để biểu diễn một mạch điện. Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
- Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
* KÍ HIỆU MỘT SỐ BỘ PHẬN MẠCH ĐIỆN:
Nguồn điện: Hai nguồn điên nối tiếp:
Bóng đèn: Dây dẫn:
Công tắc (khóa K đóng): Công tắc (khóa K mở):
Ampe kế: Vôn kế:
Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào?
- Các tác dụng của dòng điện: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý.
- Khi có dòng điện chạy qua mọi dụng cụ và thiết bị điện thì dòng điện đều gây ra tác dụng nhiệt .
Câu 9: Cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo?
- Dòng điện càng mạnh thì cđdđ càng lớn và ngược lại.
Kí hiệu cường độ dòng điện là: I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A) hoặc miliampe ( mA)
- Dụng cụ đo là ampe kế.
- Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sau cho chốt dương ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.
- Lựa chọn ampe kế có GHĐ lớn hơn cđdđ cần đo
Lưu ý: 1 A = 1000 mA. 1 mA = 0.001 A.
Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
Hiệu điện thế kí hiệu là: U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V ).
Ngoài ra còn đơn vị là milivôn (mV) hay kilôvôn (KV).
- Dụng cụ đo HĐT là vôn kế.
- Mắc vôn kế song song với mạch điện sau cho chốt dương vôn kế mắc về phía cực dương của nguồn điện .
- Lựa chọn vôn kế có GHĐ lớn hơn HĐT cần đo .
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Lưu ý: 1 kV = 1000 V 1 V = 1000 mV.
Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì ? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ?
- Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.
- Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thế
Dung lượng: 167,00KB|
Lượt tài: 23
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)