Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi TRẦN THANH PHONG | Ngày 15/10/2018 | 131

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN SINH HỌC 8
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Lưới nội chất thực hiện chức năng gì?
Tổng hợp và vận chuyển các chất.
Tổng hợp Prôtêin.
Thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm.
Tham gia quá trình phân chia tế bào.
Câu 2: Bộ xương người gồm:
Xương đầu, xương ức, xương các chi.
Xương đầu, xương thân, xương các chi.
Xương đầu, xương cột sống, xương các chi.
Xương đầu, xương sườn, xương các chi.
Câu 3: Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì :
Cấu chúc hình ống và có muối khoáng.
Trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.
Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.
Cấu chúc hình ống và có tuỷ xương
Câu 4: loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2 là:
Bạch cầu
Hồng cầu.
Tiểu cầu.
Không có tế bào nào.
6. Các chất trong thức ăn gồm:
a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng
b. Chất hữu cơ, vitamin, prôtêin, lipít
c. Chất vô cơ, chất hữu cơ
7. Vai trò của tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thu được
b. Biến đổi về mặt lý học và hoá học
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể
e. Cả a, b, c, d
g. Chỉ a và c
8. Loại t/ăn được biến đổi ở khoang miệng là:
a. Prôtein, tinh bột, lipit
b. Tinh bột chín
c. Prôtein, tinh bột, hoa quả
d. Bánh mì, mỡ thực vật
9. Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lý học, hoá học ở dạ dày?
a. Prôtêin b. Glu xít
c. Lipít d. Khoáng
10. Biến đổi lý học ở dạ dày gồm
a. Sự tiết dịch
b. Sự co bóp của dạ dày
c. Sự nhào trộn của thức ăn
d. Cả a,b,c
e. Chỉ a,b
11. Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm
a. Tiết các dịch vị
b. Thấm đều dịch với thức ăn
c. Hoạt động của enzim pepsin
12. Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là
a. Prôtêin b. Lipít
c. Glu xít d. Cả a,b,c e. Chỉ a, b
13. Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là
a. Biến đổi lý học b. Biến đổi hoá học c. Cả a, b
14.Chức năng của mô biểu bì là:
Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
Bảo vệ và tiết các chất
Co giãn và che chở cho cơ thể
15. Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của
A. Hệ thần kinh.  B. Hệ vận động.  C. Hệ bài tiết.  D. Hệ tuần hoàn
16.Chức năng của tủy xương là
A. Nuôi dưỡng xương.  B*. Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người lớn.  C. Phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ.  D. Làm giảm ma sát trong khớp xương. 
17. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì
A.*Cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng.  B. Xương có tủy xương và muối khoáng.  C. Xương có chất hữu cơ và có màng xương.  D. Xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ. 
18.Chức năng của sụn đầu xương là
A. Giúp cho xương dài ra.  B. Phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ.  C. *Làm giảm ma sát trong khớp xương.  D. Giúp cho xương lớn lên về chiều ngang. 
19.Chức năng của sụn tăng trưởng là:
A. Làm giảm ma sát trong khớp xương.  B. Chịu lực, đảm bảo vững chắc.  C. *Giúp cho xương dài ra.  D. Giúp cho xương lớn lên về chiều ngang. 
20.Xương to ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: TRẦN THANH PHONG
Dung lượng: 105,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)