Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Hồng |
Ngày 14/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 8
Năm học 2017-2018
A. Lí thuyết
1. Chủ đề cấu tạo của chất
2. Nhiệt năng
3. Chủ đề các hình thức truyền nhiệt
4. Phương trình cân bằng nhiệt
B. Bài tập
I. Trắc nghiệm (3đ) gồm 12 câu, mỗi câu 0,25đ.
SBT: 19.1;19.2;20.1;20.2;20.12;21.9;22.10;23.2;23.11;23.14;24.10;25.1
II. Tự luận (7đ)
Câu 1(2đ): Dùng kiến thức cấu tạo của chất giải thích hiện tượng liên quan.
a) Tại sao các chất trông có vẻ liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ những hạt riêng biệt?
b) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
c) Ở nhiệt độ trong lớp học, các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s. Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa đầu lớp học thì phải sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa?
d) Tại sao cá lại có thể sống được ở dưới nước?
e) Tại sao quả bóng bay dù được buộc rất chặt vẫn ngày một sẹp dần ?
Câu 2 (2đ): Dùng kiến thức các hình thức truyền nhiệt giải thích hiện tượng liên quan.
a. Tại sao về mùa nóng sờ vào các vật bằng kim loại ta lại thấy nóng còn về mùa đông sờ vào các vật bằng kim loại ta lại thấy lạnh hơn ?
b. Tại sao xoong, nồi lại thường làm bằng đồng hay nhôm còn bát và ấm chén lại thường được làm bằng sứ ?
c. Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày ?
d. Tại sao chim hay đứng xù lông vào những ngày trời lạnh ?
e. Tại sao khi đun nóng chất lỏng hay khí ta lại phải đun từ phía dưới ?
f. Về mùa đông ta thường mặc áo màu gì? Về mùa hè ta thường mặc áo màu gì? Tại sao?
g. Tại sao về mùa lạnh, khi sờ vào miếng đồng, ta cảm giác lạnh hơn, khi sờ vào miếng gỗ ?
h.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ?
Câu 3(3đ): Bài tập phương trình cân bằng nhiệt.
Bài 1. Một ấm nhôm có khối lượng 400 g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20 oc .Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/kg.K và 4 200 J/kg.K
Bài 2.Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200c lên 500c, biết đồng có nhiệt dung riêng là 380J/kg.K.
Bài 3. Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 100 g chứa 500 g nước ở 20 0c.Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một thỏi đồng có khối lượng 200g nung nóng ở 200 0c. Tính nhiệt độ cân bằng. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380 J/ kg.k, 4200 J/kg.k.
Bài 4. Muốn có 100 lít nước ở 350c thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150c ?
Bài 5. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khi đổ 200g nước đang sôi vào 300g nước ở 200c.
Bài 6. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800c xuống còn 200c. Hỏi nước nhận thêm một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Coi chỉ có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau.
Bài 7. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta thả vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130c một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000c. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 200c. Tính nhiệt dung riêng của kim loại . Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.
Năm học 2017-2018
A. Lí thuyết
1. Chủ đề cấu tạo của chất
2. Nhiệt năng
3. Chủ đề các hình thức truyền nhiệt
4. Phương trình cân bằng nhiệt
B. Bài tập
I. Trắc nghiệm (3đ) gồm 12 câu, mỗi câu 0,25đ.
SBT: 19.1;19.2;20.1;20.2;20.12;21.9;22.10;23.2;23.11;23.14;24.10;25.1
II. Tự luận (7đ)
Câu 1(2đ): Dùng kiến thức cấu tạo của chất giải thích hiện tượng liên quan.
a) Tại sao các chất trông có vẻ liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ những hạt riêng biệt?
b) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
c) Ở nhiệt độ trong lớp học, các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s. Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa đầu lớp học thì phải sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa?
d) Tại sao cá lại có thể sống được ở dưới nước?
e) Tại sao quả bóng bay dù được buộc rất chặt vẫn ngày một sẹp dần ?
Câu 2 (2đ): Dùng kiến thức các hình thức truyền nhiệt giải thích hiện tượng liên quan.
a. Tại sao về mùa nóng sờ vào các vật bằng kim loại ta lại thấy nóng còn về mùa đông sờ vào các vật bằng kim loại ta lại thấy lạnh hơn ?
b. Tại sao xoong, nồi lại thường làm bằng đồng hay nhôm còn bát và ấm chén lại thường được làm bằng sứ ?
c. Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày ?
d. Tại sao chim hay đứng xù lông vào những ngày trời lạnh ?
e. Tại sao khi đun nóng chất lỏng hay khí ta lại phải đun từ phía dưới ?
f. Về mùa đông ta thường mặc áo màu gì? Về mùa hè ta thường mặc áo màu gì? Tại sao?
g. Tại sao về mùa lạnh, khi sờ vào miếng đồng, ta cảm giác lạnh hơn, khi sờ vào miếng gỗ ?
h.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ?
Câu 3(3đ): Bài tập phương trình cân bằng nhiệt.
Bài 1. Một ấm nhôm có khối lượng 400 g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20 oc .Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/kg.K và 4 200 J/kg.K
Bài 2.Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200c lên 500c, biết đồng có nhiệt dung riêng là 380J/kg.K.
Bài 3. Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 100 g chứa 500 g nước ở 20 0c.Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một thỏi đồng có khối lượng 200g nung nóng ở 200 0c. Tính nhiệt độ cân bằng. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380 J/ kg.k, 4200 J/kg.k.
Bài 4. Muốn có 100 lít nước ở 350c thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150c ?
Bài 5. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khi đổ 200g nước đang sôi vào 300g nước ở 200c.
Bài 6. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800c xuống còn 200c. Hỏi nước nhận thêm một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Coi chỉ có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau.
Bài 7. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta thả vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130c một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000c. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 200c. Tính nhiệt dung riêng của kim loại . Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Hồng
Dung lượng: 28,51KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)