Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 11/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I/ Mục đích
1/ Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
2/ Kĩ năng và năng lực
- Đọc hiểu văn bản
- Tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận xã hội và biết bài văn nghị luận văn học).
3/ Thái độ
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất.
- Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới.
II/ Hình thức đề: Tự luận
III/ Ma trận
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
I.Đọc hiểu:
- Ngữ liệu: Văn bản nhật dụng hoặc văn bản văn học.
- Tiêu chí lựa chọn: một đoạn trích hoặc văn bản hoàn chỉnh; dài khoảng 100 – 150 chữ tương đương với văn văn bản được học chính thức trong chương trình.
- Nhận biết thông tin về tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được vai trò, tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản/ đoạn trích.
- Hiểu rõ bản chất các phép liên kết câu.
- Trình bày quan điểm của bản thân về một vấn đề đặt ra trong văn bản/ đoạn trích.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
0,5
5%
2
1,5
15%
1
1
10%
4
3
30%
II. Tạo lập văn bản
Viết một đoạn văn NLXH trình bày suy nghĩ về vấn đề xã hội đặt ra từ đoạn trích..
Viết một bài văn NLVH về bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
2,0
20%
1
5
50%
2
70
70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
1
0,5
5%
2
2
15%
2
2,5
30%
1
5
50%
6
10
100%
VI/ BIÊN SOẠN ĐỀ:
I/ Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
"... (1)Nhĩ chợt nhớ ngày bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sông về làm vợ anh, Liên vẫn còn đang mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ.(2) So với ngày ấy, bây giờ Liên đã trở thành một người đàn bà thị thành. (3)Tuy vậy, cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên những nét tần tảo, chịu đựng, hi sinh từ bao đời xưa, và cũng chính nhờ có điều đó mà sau nhiều ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm…Nhĩ đã tìm thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này."
(Bến quê – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 9, tập 2, trang 105)
Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai??
Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 3: Từ “đó” trong cụm từ “điều đó” ở câu văn thứ (3) có phải là phép thế để liên kết câu trong đoạn văn không? Vì sao?
Câu 4: Từ sự thức tỉnh của nhân vật Nhĩ, em có suy nghĩ gì?
II/ Làm văn (7 điểm)
Câu 1(2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của em về vai trò của gia đình đối với bản thân mỗi người.
Câu 2(5 điểm)Cảm nhận bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM
YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề , diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
Lưu ý: Điểm bài thi có thể lẻ đến 0,25 và không làm tròn số.
YÊU CẦU CỤ THỂ
Phần
Câu
Yêu cầu
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I/ Mục đích
1/ Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
2/ Kĩ năng và năng lực
- Đọc hiểu văn bản
- Tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận xã hội và biết bài văn nghị luận văn học).
3/ Thái độ
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất.
- Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới.
II/ Hình thức đề: Tự luận
III/ Ma trận
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
I.Đọc hiểu:
- Ngữ liệu: Văn bản nhật dụng hoặc văn bản văn học.
- Tiêu chí lựa chọn: một đoạn trích hoặc văn bản hoàn chỉnh; dài khoảng 100 – 150 chữ tương đương với văn văn bản được học chính thức trong chương trình.
- Nhận biết thông tin về tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được vai trò, tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản/ đoạn trích.
- Hiểu rõ bản chất các phép liên kết câu.
- Trình bày quan điểm của bản thân về một vấn đề đặt ra trong văn bản/ đoạn trích.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
0,5
5%
2
1,5
15%
1
1
10%
4
3
30%
II. Tạo lập văn bản
Viết một đoạn văn NLXH trình bày suy nghĩ về vấn đề xã hội đặt ra từ đoạn trích..
Viết một bài văn NLVH về bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
2,0
20%
1
5
50%
2
70
70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
1
0,5
5%
2
2
15%
2
2,5
30%
1
5
50%
6
10
100%
VI/ BIÊN SOẠN ĐỀ:
I/ Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
"... (1)Nhĩ chợt nhớ ngày bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sông về làm vợ anh, Liên vẫn còn đang mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ.(2) So với ngày ấy, bây giờ Liên đã trở thành một người đàn bà thị thành. (3)Tuy vậy, cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên những nét tần tảo, chịu đựng, hi sinh từ bao đời xưa, và cũng chính nhờ có điều đó mà sau nhiều ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm…Nhĩ đã tìm thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này."
(Bến quê – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 9, tập 2, trang 105)
Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai??
Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 3: Từ “đó” trong cụm từ “điều đó” ở câu văn thứ (3) có phải là phép thế để liên kết câu trong đoạn văn không? Vì sao?
Câu 4: Từ sự thức tỉnh của nhân vật Nhĩ, em có suy nghĩ gì?
II/ Làm văn (7 điểm)
Câu 1(2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của em về vai trò của gia đình đối với bản thân mỗi người.
Câu 2(5 điểm)Cảm nhận bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM
YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề , diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
Lưu ý: Điểm bài thi có thể lẻ đến 0,25 và không làm tròn số.
YÊU CẦU CỤ THỂ
Phần
Câu
Yêu cầu
Điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 24,79KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)