Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 11/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD LAI CHÂU
SẢN PHẨM 3: THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9
Mục đích
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn kì II lớp 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
Kĩ năng và năng lực:
- Đọc hiểu văn bản
- Tạo lập văn bản (viết bài văn nghị luận văn học)
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Tự nhận thức được giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới.
II. Hình thức thi: Tự luận
III.Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: văn bản nghệ thuật
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh.
+ Độ dài khoảng 20-50 chữ
- Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt của văn bản.
- Chỉ ra chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... nổi bật trong văn bản.
- Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề chính mà văn bản đề cập.
- Hiểu được chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... trong văn bản.
- Hiểu được một số nét đặc sắc về nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (thơ/truyện...) hoặc một số nét đặc sắc về nội dung của văn bản.
- Rút ra bài học về tư tưởng/ nhận thức.
Tổng
Số câu
1
2
1
4
Số điểm
1,0
1,5
1,0
3,0
Tỉ lệ
10%
15%
10%
30%
II. Làm văn
Nghị luận văn học
- Nghị luận về một bài thơ/ đoạn thơ.
Viết đoạn văn.
Số câu
1
1
Số điểm
7,0
7,0
Tỉ lệ
70%
70%
Tổng cộng
Số câu
1
2
1
1
5
Số điểm
0,5
1,5
1,0
7,0
10,0
Tỉ lệ
5%
15%
10%
70%
100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu.
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
(Hữu Thỉnh - Sang thu)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là gì?
Câu 2: Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được thể hiện trong câu thơ:"Sương chùng chình qua ngõ".
Câu 4: Em có nhận xét gì về cảm xúc của nhà thơ trướcbiến chuyển của đất trời trong không gian lúc sang thu.
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn trích Làngcủa nhà văn Kim Lân (Sách Ngữ văn 9, tập 1.)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I. Đọc - hiểu
1
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
- Điểm 0,5: Trả lời đúng phương thức biểu đạt chính.
- Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời.
0,5
2
Hình như: Thành phần tình thái
- Điểm 0,5: Xác định đúng theo yêu cầu
- Điểm 0,25: Xác định đúng từ ngữ thể hiện hoặc chỉ gọi được tên thành phần biệt lập.
- Điểm 0: Không xác định được.
0,5
3
Biện pháp tu từ nhân hóa: Sương chùng chình
- Điểm 0,5: Xác định đúng theo yêu cầu: Chỉ ra đúng biện pháp tu từ và từ ngữ thể hiện.
- Điểm 0,25: Gọi tên được biện pháp hoặc từ ngữ thể hiện.
- Điểm 0: Không xác định được.
0,5
- Tác dụng: Sương thu cố ý chậm lại quấn quýt bên ngõ xóm. Không gian vào thu lắng đọng hơn, nét đặc trưng
SẢN PHẨM 3: THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9
Mục đích
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn kì II lớp 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
Kĩ năng và năng lực:
- Đọc hiểu văn bản
- Tạo lập văn bản (viết bài văn nghị luận văn học)
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Tự nhận thức được giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới.
II. Hình thức thi: Tự luận
III.Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: văn bản nghệ thuật
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh.
+ Độ dài khoảng 20-50 chữ
- Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt của văn bản.
- Chỉ ra chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... nổi bật trong văn bản.
- Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề chính mà văn bản đề cập.
- Hiểu được chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... trong văn bản.
- Hiểu được một số nét đặc sắc về nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (thơ/truyện...) hoặc một số nét đặc sắc về nội dung của văn bản.
- Rút ra bài học về tư tưởng/ nhận thức.
Tổng
Số câu
1
2
1
4
Số điểm
1,0
1,5
1,0
3,0
Tỉ lệ
10%
15%
10%
30%
II. Làm văn
Nghị luận văn học
- Nghị luận về một bài thơ/ đoạn thơ.
Viết đoạn văn.
Số câu
1
1
Số điểm
7,0
7,0
Tỉ lệ
70%
70%
Tổng cộng
Số câu
1
2
1
1
5
Số điểm
0,5
1,5
1,0
7,0
10,0
Tỉ lệ
5%
15%
10%
70%
100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu.
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
(Hữu Thỉnh - Sang thu)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là gì?
Câu 2: Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được thể hiện trong câu thơ:"Sương chùng chình qua ngõ".
Câu 4: Em có nhận xét gì về cảm xúc của nhà thơ trướcbiến chuyển của đất trời trong không gian lúc sang thu.
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn trích Làngcủa nhà văn Kim Lân (Sách Ngữ văn 9, tập 1.)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I. Đọc - hiểu
1
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
- Điểm 0,5: Trả lời đúng phương thức biểu đạt chính.
- Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời.
0,5
2
Hình như: Thành phần tình thái
- Điểm 0,5: Xác định đúng theo yêu cầu
- Điểm 0,25: Xác định đúng từ ngữ thể hiện hoặc chỉ gọi được tên thành phần biệt lập.
- Điểm 0: Không xác định được.
0,5
3
Biện pháp tu từ nhân hóa: Sương chùng chình
- Điểm 0,5: Xác định đúng theo yêu cầu: Chỉ ra đúng biện pháp tu từ và từ ngữ thể hiện.
- Điểm 0,25: Gọi tên được biện pháp hoặc từ ngữ thể hiện.
- Điểm 0: Không xác định được.
0,5
- Tác dụng: Sương thu cố ý chậm lại quấn quýt bên ngõ xóm. Không gian vào thu lắng đọng hơn, nét đặc trưng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 30,75KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)