Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Linh |
Ngày 11/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
-Mệnh danh thiên cổ kì bút : chuyện lạ muôn đời - Tác phẩm được viết bằng chữ Hán.
-Trích : Truyền kì mạn lục ( Ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền ).
-Nguyễn Dữ
I.Tiểu dẫn:
1.Tác giả:
-Nguyễn Dữ ( ông sống vào khoảng thế kỉ XVI) quê ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
-Thời đại: nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền binh, nội chiến liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
-Con người Nguyễn Dữ :
+Nổi tiếng học rộng, tài cao.
+Chỉ làm quan một năm rồi lui về sống ẩn dật ở miền núi Thanh Hóa. ( không ham vinh hoa, sống di dưỡng tinh thần thanh cao ).
+Sưu tầm truyện dân gian để sáng tác “Truyền kì Mạn Lục”.
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ:
-Là truyện thứ 16 trong tổng số 20 truyện của “Truyền kì Mạn Lục”.
-Lấy nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”.
b.Thể loại:
-Truyện truyền kì: đan xen yếu tố hiện thực và kì ảo, yếu tố kì ảo can thiệp vào cuộc đời nhân vật chính.
c.Ý nghĩa nhan đề: Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền.
II.Đọc hiểu:
1.Bố cục: 3 phần:
-Từ đầu đến “đối với cha mẹ đẻ mình”: lai lịch, phẩm chất, cuộc hôn nhân của Trường Sinh và Vũ Nương cũng như sự xa cách vì chiến tranh.
-Tiếp “Qua năm sau… nhưng việc trót đã qua rồi”: Trương Sinh trở về, gây nên nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
-Còn lại: Cuộc sống của Vũ Nương ở thủy cung và nàng được giải oan.
2.Phân tích:
A.Nhân vật Vũ Nương:
a.Vũ Nương có vẻ đẹp toàn diện:
Lời giới thiệu “ tư dung tốt đẹp ”.
Nhan sắc xinh đẹp.
Phẩm chất đẹp đẽ, cao quý.
- Mang vẻ đẹp toàn vẹn nhất của người phụ nữ xã hội phong kiến.
Chi tiết Trường Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” càng tô đậm hơn vẻ đẹp nhan sắc, phẩm chất của nàng.
b. Phẩm chất cao quý:
Là người vợ, người mẹ đảm đang, người con dâu hiếu thảo:
Đảm đang (khi chồng đi lính):
+ Một mình gánh vác, quán xuyến gia đình.
+ Chăm sóc mẹ chồng già yếu.
+ Nuôi dạy con thơ.
Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm):
+ Nàng hết lòng chăm sóc như với cha mẹ đẻ của mình (cơm cháo, thuốc thang, an ủi… ).
+ Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi.
+ Lời trăng trối của bà trước khi mất đã khẳng định và tô đậm lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành của Vũ Nương. (phút lâm chung bà cảm tạ công lao của nàng ( mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu của xã hội phong kiến xưa thường chỉ mang tính chất ràng buộc của lễ giáo phong kiến. Những lời cảm tạ của bà mẹ đã cho thấy Vũ Nương yêu thương bà thực lòng nên bà cũng yêu quý, biết ơn nàng thực lòng như vậy ).
+ Bà mất: nàng lo tang ma chu đáo.
Là người vợ nết na, thủy chung, giàu lòng vị tha:
-Nết na, thủy chung:
+ Khi mới cưới: nàng hết sức giữ gìn khuôn phép.
+ Ngày tiễn chồng ra trận: trong lời từ biệt ta thấy nàng không màng công danh phú quý, chỉ mong chồng trở về bình yên.
+ Ba năm xa chồng, Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, nàng bỏ cả điểm trang, toàn tâm toàn ý chăm sóc gia đình, làm tròn bổn phận của người vợ, người mẹ trong gia đình.
+ Thậm chí, ngày Trường Sinh trở về, bị nghi ngờ, Vũ Nương chỉ biết khóc rồi thanh minh bằng những lời lẽ tha thiết, dịu dàng.
Tấm lòng son sắt, thủy chung sáng ngời của nàng.
-Giàu lòng vị tha:
+ Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Vũ Nương chỉ đau khổ, thanh minh mà chẳng hề oán hận, căm ghét chồng. Nàng vẫn bao dung với người chồng hẹp hòi, ích kỉ.
+ Sống dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ thương gia đình, quê hương. Việc nàng gửi vật làm tin ( chiếc hoa vàng ) chứng tỏ nàng vẫn sẵn sàng tha thứ cho chồng.
+ Khoảnh khắc gặp lại Vũ Nương không trách móc mà còn hết lời cảm tạ Trường Sinh. Lời nói ấy cho thấy Vũ
Nương hoàn toàn tha thứ cho chồng. Trường Sinh đã
-Mệnh danh thiên cổ kì bút : chuyện lạ muôn đời - Tác phẩm được viết bằng chữ Hán.
-Trích : Truyền kì mạn lục ( Ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền ).
-Nguyễn Dữ
I.Tiểu dẫn:
1.Tác giả:
-Nguyễn Dữ ( ông sống vào khoảng thế kỉ XVI) quê ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
-Thời đại: nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền binh, nội chiến liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
-Con người Nguyễn Dữ :
+Nổi tiếng học rộng, tài cao.
+Chỉ làm quan một năm rồi lui về sống ẩn dật ở miền núi Thanh Hóa. ( không ham vinh hoa, sống di dưỡng tinh thần thanh cao ).
+Sưu tầm truyện dân gian để sáng tác “Truyền kì Mạn Lục”.
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ:
-Là truyện thứ 16 trong tổng số 20 truyện của “Truyền kì Mạn Lục”.
-Lấy nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”.
b.Thể loại:
-Truyện truyền kì: đan xen yếu tố hiện thực và kì ảo, yếu tố kì ảo can thiệp vào cuộc đời nhân vật chính.
c.Ý nghĩa nhan đề: Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền.
II.Đọc hiểu:
1.Bố cục: 3 phần:
-Từ đầu đến “đối với cha mẹ đẻ mình”: lai lịch, phẩm chất, cuộc hôn nhân của Trường Sinh và Vũ Nương cũng như sự xa cách vì chiến tranh.
-Tiếp “Qua năm sau… nhưng việc trót đã qua rồi”: Trương Sinh trở về, gây nên nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
-Còn lại: Cuộc sống của Vũ Nương ở thủy cung và nàng được giải oan.
2.Phân tích:
A.Nhân vật Vũ Nương:
a.Vũ Nương có vẻ đẹp toàn diện:
Lời giới thiệu “ tư dung tốt đẹp ”.
Nhan sắc xinh đẹp.
Phẩm chất đẹp đẽ, cao quý.
- Mang vẻ đẹp toàn vẹn nhất của người phụ nữ xã hội phong kiến.
Chi tiết Trường Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” càng tô đậm hơn vẻ đẹp nhan sắc, phẩm chất của nàng.
b. Phẩm chất cao quý:
Là người vợ, người mẹ đảm đang, người con dâu hiếu thảo:
Đảm đang (khi chồng đi lính):
+ Một mình gánh vác, quán xuyến gia đình.
+ Chăm sóc mẹ chồng già yếu.
+ Nuôi dạy con thơ.
Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm):
+ Nàng hết lòng chăm sóc như với cha mẹ đẻ của mình (cơm cháo, thuốc thang, an ủi… ).
+ Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi.
+ Lời trăng trối của bà trước khi mất đã khẳng định và tô đậm lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành của Vũ Nương. (phút lâm chung bà cảm tạ công lao của nàng ( mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu của xã hội phong kiến xưa thường chỉ mang tính chất ràng buộc của lễ giáo phong kiến. Những lời cảm tạ của bà mẹ đã cho thấy Vũ Nương yêu thương bà thực lòng nên bà cũng yêu quý, biết ơn nàng thực lòng như vậy ).
+ Bà mất: nàng lo tang ma chu đáo.
Là người vợ nết na, thủy chung, giàu lòng vị tha:
-Nết na, thủy chung:
+ Khi mới cưới: nàng hết sức giữ gìn khuôn phép.
+ Ngày tiễn chồng ra trận: trong lời từ biệt ta thấy nàng không màng công danh phú quý, chỉ mong chồng trở về bình yên.
+ Ba năm xa chồng, Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, nàng bỏ cả điểm trang, toàn tâm toàn ý chăm sóc gia đình, làm tròn bổn phận của người vợ, người mẹ trong gia đình.
+ Thậm chí, ngày Trường Sinh trở về, bị nghi ngờ, Vũ Nương chỉ biết khóc rồi thanh minh bằng những lời lẽ tha thiết, dịu dàng.
Tấm lòng son sắt, thủy chung sáng ngời của nàng.
-Giàu lòng vị tha:
+ Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Vũ Nương chỉ đau khổ, thanh minh mà chẳng hề oán hận, căm ghét chồng. Nàng vẫn bao dung với người chồng hẹp hòi, ích kỉ.
+ Sống dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ thương gia đình, quê hương. Việc nàng gửi vật làm tin ( chiếc hoa vàng ) chứng tỏ nàng vẫn sẵn sàng tha thứ cho chồng.
+ Khoảnh khắc gặp lại Vũ Nương không trách móc mà còn hết lời cảm tạ Trường Sinh. Lời nói ấy cho thấy Vũ
Nương hoàn toàn tha thứ cho chồng. Trường Sinh đã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Linh
Dung lượng: 19,87KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)